Dinh dưỡng cho bé và mẹ mang thai

Hiển thị các bài đăng có nhãn tam be so sinh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tam be so sinh. Hiển thị tất cả bài đăng

Tắm trẻ sơ sinh là một trong những kỹ năng cơ bản mà tất cả những người mới ‘lên chức’ cha mẹ cần biết. Làm thế nào để tắm bé sơ sinh đúng cách nhưng không khiến da bé bị tổn thương? Đây là điều băn khoăn của không ít ông bố, bà mẹ. Hãy cùng tìm hiểu quy trình tắm cho bé và chăm sóc bé nhé.



Một số vật dụng cần có trước khi tắm cho trẻ :


– Chậu tắm bằng nhựa


– Khăn mặt và khăn tắm, bạn nên chọn loại 100% là cotton.


– Sữa tắm


– Bông lau mặt


– Tăm bông


– Cồn


– Quần áo sạch, tất, găng tay…


– Một cái chén nhỏ để đựng nước nhúng ướt bông lau mắt cho bé.


– Phấn thơm, nước thơm thoa sau khi tắm.


Cách tắm cho trẻ sơ sinh chưa rụng rốn tại nhà :


– Bước 1: Đặt một chiếc khăn vào đáy chậu để tránh cho bé bị trượt.


– Bước 2: Đổ nước vào chậu. Cho nước nóng vào trước và thêm nước lạnh vào sau.


– Bước 3: Bắt đầu rửa mặt trước bằng cách lấy một miếng bong sạch lau từ trong ra ngoài. Sau đó dùng tăm bong làm sạch vành tai. Tuyệt đối không cho vào trong tai bé.


– Bước 4: Dùng khăn lau sạch từng bộ phận trên cơ thể bé. Bắt đầu từ chỗ sạch nhất: Khuôn mặt. Tiếp tục, vòng tay ra sau lưng, nâng cằm vé lên và làm sạch vùng cổ.


– Bước 5: Vệ sinh phần bụng. Khi bé lớn dần lên, chân tay cũng to ra, vì vậy, chú ý làm sạch những nếp gấp. Lau từ đầu xuống chân và lau mông cuối cùng. Lau từ trước ra sau để tránh nhiễm trùng.


– Bước 6: Gội đầu cho bé. Bế bé ra khỏi chậu, sau đó, đặt bé vào khăn, quấn lại để giữ ấm cho bé. Bế ngửa bé để tránh nước, dầu gội vào mắt. Dội một chút nước lên đầu bé rồi xoa một ít dầu gội lên và rửa sạch ngay. Sau khi rửa sạch, dùng một chiếc lược tròn, mềm để kích thích da đầu.


Bước 7: Nhẹ nhàng thấm khô người bé. Lau khô kẽ ngón tay và chân .


Lưu ý khi tắm trẻ sơ sinh :


Tắm trẻ sơ sinh hàng ngày trong tháng đầu giúp bé đỡ ngứa ngáy , có giấc ngủ ngon hơn ..


* Mực nước trong chậu chỉ 5-8cm


* Không được để bé một mình


* Nước phải đủ ấm nhưng không được quá 30 độ C. Để kiểm tra nhiệt độ nước, bạn có thể dùng cùi trỏ tay vì da cùi trỏ nhạy cảm hơn da bàn tay.


* Để tránh cho bé bị trượt, phải vòng tay giữ cho đến khi bé ngồi vững.


Vệ sinh rốn cho trẻ sau khi tắm :


– Dùng cồn để sát trùng rốn


– Nếu rốn chưa rụng, sát trùng rốn từ chân rốn ra ngoài. 1 que gòn chỉ lau qua 1 vòng, không lau qua lau lại, bỏ que gòn này và dùng thêm các que gòn khác nếu cần


– Dùng que gòn để làm khô rốn


– Để rốn thoáng, không băng rốn. Nếu rốn chưa rụng, nên mặc tả dưới rốn


– Bạn nên để ý rửa tay trước khi vệ sinh rốn cho trẻ sơ sinh

Cách tắm cho trẻ sơ sinh chưa rụng rốn

Tắm trẻ sơ sinh là một trong những kỹ năng cơ bản mà tất cả những người mới ‘lên chức’ cha mẹ cần biết. Làm thế nào để tắm bé sơ sinh đúng cách nhưng không khiến da bé bị tổn thương? Đây là điều băn khoăn của không ít ông bố, bà mẹ. Hãy cùng tìm hiểu quy trình tắm cho bé và chăm sóc bé nhé.



Một số vật dụng cần có trước khi tắm cho trẻ :


– Chậu tắm bằng nhựa


– Khăn mặt và khăn tắm, bạn nên chọn loại 100% là cotton.


– Sữa tắm


– Bông lau mặt


– Tăm bông


– Cồn


– Quần áo sạch, tất, găng tay…


– Một cái chén nhỏ để đựng nước nhúng ướt bông lau mắt cho bé.


– Phấn thơm, nước thơm thoa sau khi tắm.


Cách tắm cho trẻ sơ sinh chưa rụng rốn tại nhà :


– Bước 1: Đặt một chiếc khăn vào đáy chậu để tránh cho bé bị trượt.


– Bước 2: Đổ nước vào chậu. Cho nước nóng vào trước và thêm nước lạnh vào sau.


– Bước 3: Bắt đầu rửa mặt trước bằng cách lấy một miếng bong sạch lau từ trong ra ngoài. Sau đó dùng tăm bong làm sạch vành tai. Tuyệt đối không cho vào trong tai bé.


– Bước 4: Dùng khăn lau sạch từng bộ phận trên cơ thể bé. Bắt đầu từ chỗ sạch nhất: Khuôn mặt. Tiếp tục, vòng tay ra sau lưng, nâng cằm vé lên và làm sạch vùng cổ.


– Bước 5: Vệ sinh phần bụng. Khi bé lớn dần lên, chân tay cũng to ra, vì vậy, chú ý làm sạch những nếp gấp. Lau từ đầu xuống chân và lau mông cuối cùng. Lau từ trước ra sau để tránh nhiễm trùng.


– Bước 6: Gội đầu cho bé. Bế bé ra khỏi chậu, sau đó, đặt bé vào khăn, quấn lại để giữ ấm cho bé. Bế ngửa bé để tránh nước, dầu gội vào mắt. Dội một chút nước lên đầu bé rồi xoa một ít dầu gội lên và rửa sạch ngay. Sau khi rửa sạch, dùng một chiếc lược tròn, mềm để kích thích da đầu.


Bước 7: Nhẹ nhàng thấm khô người bé. Lau khô kẽ ngón tay và chân .


Lưu ý khi tắm trẻ sơ sinh :


Tắm trẻ sơ sinh hàng ngày trong tháng đầu giúp bé đỡ ngứa ngáy , có giấc ngủ ngon hơn ..


* Mực nước trong chậu chỉ 5-8cm


* Không được để bé một mình


* Nước phải đủ ấm nhưng không được quá 30 độ C. Để kiểm tra nhiệt độ nước, bạn có thể dùng cùi trỏ tay vì da cùi trỏ nhạy cảm hơn da bàn tay.


* Để tránh cho bé bị trượt, phải vòng tay giữ cho đến khi bé ngồi vững.


Vệ sinh rốn cho trẻ sau khi tắm :


– Dùng cồn để sát trùng rốn


– Nếu rốn chưa rụng, sát trùng rốn từ chân rốn ra ngoài. 1 que gòn chỉ lau qua 1 vòng, không lau qua lau lại, bỏ que gòn này và dùng thêm các que gòn khác nếu cần


– Dùng que gòn để làm khô rốn


– Để rốn thoáng, không băng rốn. Nếu rốn chưa rụng, nên mặc tả dưới rốn


– Bạn nên để ý rửa tay trước khi vệ sinh rốn cho trẻ sơ sinh


Thời gian tắm cho bé


Tắm cho bé tập đi khác với tắm bé sơ sinh và có thể trở thành một trải nghiệm thú vị. Bé tập đi có thể tự ngồi trong bồn và tự tắm. Bạn có thể rất mất công để đưa bé vào tắm, nhưng còn mất công hơn thế để đưa bé ra khỏi bồn. Thời gian tắm có thể là khoảng thời gian tuyệt vời với những ai tham gia hoạt động này cùng trẻ. Và thời gian này cũng có thể thực sự nổi bật với các bé thích nghịch nước. Thậm chí chúng cũng chẳng nhận ra được rằng mình đang được rửa ráy lúc đó. Chúng tôi xin được đưa ra một vài lưu ý về cách tắm cho bé tập đi.



Lưu ý khi tắm cho bé tập đi


– Dành vài phút để thông báo trước khi tắm để bé sẵn sàng di chuyển từ hoạt động khác sang tắm.


– Dù con bạn có thể tự ngồi một cách thành thạo thì bạn cũng không nên để bé tắm mà không có sự giám sát.


– Thiết lập nguyên tắc “không đứng trong bồn tắm” từ sớm cũng là ý tưởng tốt.


– Khác với trẻ sơ sinh, khi bé lớn bạn có thể khuyến khích bé tự làm sạch cơ thể trong khi tắm. Một vài sản phẩm sử dụng một lần có thể giúp ích trong việc này vì một số bé sẵn sàng giặt các khăn đó hoặc sử dụng để lau nước.


– Đồ chơi trong khi tắm mang lại niềm vui thích cho bé mới tập đi. Thử xoay chúng để giữ được sự hấp dẫn đối với bé như một trò chơi trong nhà thú vị.


– Kính bơi có thể dùng để giới thiệu bài học bơi đầu tiên cho bé với việc thử úp mặt vào nước. Chúng cũng rất hữu hiệu để bé thử thổi bong bóng nước.


– Thông báo vài phút trước khi giờ tắm kết thúc để tránh thái độ chống đối.


Khi bé lớn lên, việc chăm sóc bé cũng có nhiều thay đổi, bố mẹ phải có hiểu biết để chuẩn bị một cách tích cực cho hoạt động này. Cách tắm cho trẻ trong quá trình chúng lớn lên cũng rất quan trọng và luôn thay đổi.


Bạn có thể đỡ bé ngâm mình trong nước hoặc là sử dụng một dụng cụ hỗ trợ khác giúp bé có thể ngồi thẳng mà tay bạn vẫn được tự do. Thảm tắm bằng cao su là gợi ý tốt vì nó giúp ngăn chặn việc trẻ bị trượt xung quanh bồn. Chuẩn bị tinh thần cho việc bị ướt vì con ngày càng lớn và nghịch nước ngày càng nhiều. Những tiếng cười vui thích của bé đủ để bù đắp cho việc bố mẹ bị làm cho ướt sũng người.


– Bạn có thể dùng sữa tắm cho trẻ em hoặc khăn tắm, chỉ dùng nước ấm sẽ không đủ để tắm cho con khi chúng lớn thêm hàng ngày.


– Bong bóng và “đồ chơi trong lúc tắm”: hấp dẫn là những công cụ hỗ trợ tuyệt vời. Không những khiến bé hứng thú với việc đi tắm mà còn phần nào giúp bé phát triển kỹ năng và linh hoạt hơn.


– Hãy cẩn thận với vòi nước nóng vì khi trẻ năng động hơn, chúng có thể chạm phải vòi còn nóng và bị thương. Sau khi xả nước nóng, nhớ cho nước lạnh chảy qua đó để ngừa nguy cơ bị bỏng.


– Làm thế nào khi cần thêm nước nóng vì nước trong bồn đã lạnh đi? Sẽ an toàn hơn nếu bạn xả nước nóng vào một cái bình khác và rót vào bồn tắm cho bé, dùng tay để hòa trộn nước nóng với nước trong bồn.


– Tắm là một thói quen hữu ích vào buổi tối đối với  trẻ ở độ tuổi lớn hơn. Có thể giúp vuốt ve bé, làm giảm mệt nhọc và coi đó là hoạt động kết thúc một ngày, do vậy nên cố gắng tắm cho bé vào một giờ cố định mỗi tối. Sau đó, hãy ôm và cho bé uống sữa.

Những lưu ý khi tắm cho bé tuổi tập đi

Thời gian tắm cho bé


Tắm cho bé tập đi khác với tắm bé sơ sinh và có thể trở thành một trải nghiệm thú vị. Bé tập đi có thể tự ngồi trong bồn và tự tắm. Bạn có thể rất mất công để đưa bé vào tắm, nhưng còn mất công hơn thế để đưa bé ra khỏi bồn. Thời gian tắm có thể là khoảng thời gian tuyệt vời với những ai tham gia hoạt động này cùng trẻ. Và thời gian này cũng có thể thực sự nổi bật với các bé thích nghịch nước. Thậm chí chúng cũng chẳng nhận ra được rằng mình đang được rửa ráy lúc đó. Chúng tôi xin được đưa ra một vài lưu ý về cách tắm cho bé tập đi.



Lưu ý khi tắm cho bé tập đi


– Dành vài phút để thông báo trước khi tắm để bé sẵn sàng di chuyển từ hoạt động khác sang tắm.


– Dù con bạn có thể tự ngồi một cách thành thạo thì bạn cũng không nên để bé tắm mà không có sự giám sát.


– Thiết lập nguyên tắc “không đứng trong bồn tắm” từ sớm cũng là ý tưởng tốt.


– Khác với trẻ sơ sinh, khi bé lớn bạn có thể khuyến khích bé tự làm sạch cơ thể trong khi tắm. Một vài sản phẩm sử dụng một lần có thể giúp ích trong việc này vì một số bé sẵn sàng giặt các khăn đó hoặc sử dụng để lau nước.


– Đồ chơi trong khi tắm mang lại niềm vui thích cho bé mới tập đi. Thử xoay chúng để giữ được sự hấp dẫn đối với bé như một trò chơi trong nhà thú vị.


– Kính bơi có thể dùng để giới thiệu bài học bơi đầu tiên cho bé với việc thử úp mặt vào nước. Chúng cũng rất hữu hiệu để bé thử thổi bong bóng nước.


– Thông báo vài phút trước khi giờ tắm kết thúc để tránh thái độ chống đối.


Khi bé lớn lên, việc chăm sóc bé cũng có nhiều thay đổi, bố mẹ phải có hiểu biết để chuẩn bị một cách tích cực cho hoạt động này. Cách tắm cho trẻ trong quá trình chúng lớn lên cũng rất quan trọng và luôn thay đổi.


Bạn có thể đỡ bé ngâm mình trong nước hoặc là sử dụng một dụng cụ hỗ trợ khác giúp bé có thể ngồi thẳng mà tay bạn vẫn được tự do. Thảm tắm bằng cao su là gợi ý tốt vì nó giúp ngăn chặn việc trẻ bị trượt xung quanh bồn. Chuẩn bị tinh thần cho việc bị ướt vì con ngày càng lớn và nghịch nước ngày càng nhiều. Những tiếng cười vui thích của bé đủ để bù đắp cho việc bố mẹ bị làm cho ướt sũng người.


– Bạn có thể dùng sữa tắm cho trẻ em hoặc khăn tắm, chỉ dùng nước ấm sẽ không đủ để tắm cho con khi chúng lớn thêm hàng ngày.


– Bong bóng và “đồ chơi trong lúc tắm”: hấp dẫn là những công cụ hỗ trợ tuyệt vời. Không những khiến bé hứng thú với việc đi tắm mà còn phần nào giúp bé phát triển kỹ năng và linh hoạt hơn.


– Hãy cẩn thận với vòi nước nóng vì khi trẻ năng động hơn, chúng có thể chạm phải vòi còn nóng và bị thương. Sau khi xả nước nóng, nhớ cho nước lạnh chảy qua đó để ngừa nguy cơ bị bỏng.


– Làm thế nào khi cần thêm nước nóng vì nước trong bồn đã lạnh đi? Sẽ an toàn hơn nếu bạn xả nước nóng vào một cái bình khác và rót vào bồn tắm cho bé, dùng tay để hòa trộn nước nóng với nước trong bồn.


– Tắm là một thói quen hữu ích vào buổi tối đối với  trẻ ở độ tuổi lớn hơn. Có thể giúp vuốt ve bé, làm giảm mệt nhọc và coi đó là hoạt động kết thúc một ngày, do vậy nên cố gắng tắm cho bé vào một giờ cố định mỗi tối. Sau đó, hãy ôm và cho bé uống sữa.


Rôm sảy là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh trong những ngày nắng nóng. Nếu không điều trị kịp thời rất dễ dẫn đến nhiễm trùng da. Chăm sóc em bé thế nào để phòng tránh bệnh này cho bé, bạn có thể tham khảo một vài kinh nghiệm thực tế được nhiều mẹ áp dụng.



Bài thuốc điều trị rôm sảy cho bé


– Bài 1: Dùng một lượng rau sam tươi đủ dùng, giã nát, vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá kinh giới vò nát, pha vào nước tắm trẻ sơ sinh rất tốt.


– Bài 2: Khi tắm bé sơ sinh mẹ dùng 20g lá sài đất, 30g lá ngải cứu, 50g lá nhài. Tất cả rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống ngày 1 thang. Chia uống làm 2 – 3 lần trong ngày. Uống liên tục 3 – 5 ngày sẽ đỡ.Dùng 4 – 6g hoa kim ngân hoặc 10 – 12g cành, lá kim ngân rửa sạch sắc uống ngày một thang. Không những trị được rôm sảy mà còn chữa được chứng lên đậu, lên sởi, mụn nhọt đau nhức.


– Bài 3: Dùng 10g bột sắn dây, 30g rau má (tươi). Rau má rửa sạch, giã nát, thêm lượng nước sôi để nguội đủ dùng. Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, hòa với bột sắn dây, cho đường vừa khẩu bị, uống từng ngày.


– Bài 4: Dùng 60g rễ cây hẹ rửa sạch, sắc uống ngày 1 thang.Lấy một cây hành tươi rửa sạch, giã nát, trộn đều với chút giấm, sao lên rồi bôi vào nơi có rôm sảy rất tốt.


– Bài 5: Dùng 1 nắm rau má tươi, rửa sạch, giã nát, cho thêm một ít nước mưa (đã đun sôi để nguộ) rồi vắt lọc lấy nước, cho thêm đường, cho trẻ uống vào buổi sáng của mỗi ngày.


– Bài 6: Dùng lá kinh giới khô nấu sôi khoảng 10 phút rồi pha nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá tươi vò nát, pha nước tắm. Hay dùng một hay hai trái khổ qua (mướp đắng) tươi giã nát hoặc nấu chín, cho vào túi vải sạch, lọc vắt lấy nước để tắm cho bé.


Cũng có thể kết hợp rau kinh giới và mướp đắng với nhau. Mướp đắng, rau kinh giới rửa sạch, thái nhỏ cho vào máy say sinh tố xay nhuyễn, lọc bỏ bã rồi pha với nước có nhiệt độ thích hợp để tắm cho bé. Liều lượng là 2 quả mướp, 2-3 mớ kinh giới/lần tắm.


– Bài 7: Rau sam vị chua, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Dùng khoảng một nắm rau sam tươi giã nát, vắt lấy nước, pha tắm cho trẻ.


Lưu ý khi chăm sóc bé


– Tuy các loại lá này có thể làm mát hoặc cung cấp kháng sinh tự nhiên nhưng lại không hòa tan được chất nhờn trên da, vì vậy bé cần phải được tắm sạch bằng sữa tắm trước khi tráng nước lá. Sau khi tắm xong với nước lá, các mẹ cũng cần tắm sơ qua cho bé bằng nước ấm để rửa trôi lượng bột của lá có thể đọng trên da, gây nhiễm khuẩn.


– Nếu muốn tắm lá thì phải xem da bé thuộc loại gì, bé nên tắm loại lá nào vào thời kì nào. Bị mẩn ngứa, mụn, rôm sảy có nên tắm lá cho bé không, những điều này cần được tư vấn từ bác sĩ.


– Không vắt nhiều chanh hay đun nước lá quá đặc. Việc vắt nhiều chanh vào nước tắm hay trực tiếp xát chanh lên da dễ khiến da bé bị kích ứng, tổn thương do hàm lượng axit quá cao.


– Với việc nấu nước lá, các mẹ cũng không nên nấu quá đặc, vì lượng tinh bột của lá có thể đọng nhiều trên da, gây nhiễm khuẩn, viêm da, dị ứng cho bé.


– Không tắm nước lá khi da bé bị trầy xước, mưng mủ. Khi da đã trong tình trạng sưng đỏ, viêm da quá nặng do bé ngứa, gãi gây trầy xước, mất lớp màng bảo vệ, việc tắm nước lá dù đã qua đun nấu cũng có thể tăng nguy cơ vi khuẩn xâm nhập, làm tình trạng nhiễm trùng tăng lên, đôi khi gây những biến chứng không ngờ.


– Khi tắm không được chà xát mạnh để tránh viêm nhiễm da. Các loại lá dùng tốt nhất là lá kim ngân hoa, lá đào (ăn quả). Tuy nhiên, những loại lá này cần được rửa sạch, ngâm trước khi đun để loại bỏ độc tố.

Kinh nghiệm dân gian tắm lá cho trẻ nhỏ

Rôm sảy là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh trong những ngày nắng nóng. Nếu không điều trị kịp thời rất dễ dẫn đến nhiễm trùng da. Chăm sóc em bé thế nào để phòng tránh bệnh này cho bé, bạn có thể tham khảo một vài kinh nghiệm thực tế được nhiều mẹ áp dụng.



Bài thuốc điều trị rôm sảy cho bé


– Bài 1: Dùng một lượng rau sam tươi đủ dùng, giã nát, vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá kinh giới vò nát, pha vào nước tắm trẻ sơ sinh rất tốt.


– Bài 2: Khi tắm bé sơ sinh mẹ dùng 20g lá sài đất, 30g lá ngải cứu, 50g lá nhài. Tất cả rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống ngày 1 thang. Chia uống làm 2 – 3 lần trong ngày. Uống liên tục 3 – 5 ngày sẽ đỡ.Dùng 4 – 6g hoa kim ngân hoặc 10 – 12g cành, lá kim ngân rửa sạch sắc uống ngày một thang. Không những trị được rôm sảy mà còn chữa được chứng lên đậu, lên sởi, mụn nhọt đau nhức.


– Bài 3: Dùng 10g bột sắn dây, 30g rau má (tươi). Rau má rửa sạch, giã nát, thêm lượng nước sôi để nguội đủ dùng. Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, hòa với bột sắn dây, cho đường vừa khẩu bị, uống từng ngày.


– Bài 4: Dùng 60g rễ cây hẹ rửa sạch, sắc uống ngày 1 thang.Lấy một cây hành tươi rửa sạch, giã nát, trộn đều với chút giấm, sao lên rồi bôi vào nơi có rôm sảy rất tốt.


– Bài 5: Dùng 1 nắm rau má tươi, rửa sạch, giã nát, cho thêm một ít nước mưa (đã đun sôi để nguộ) rồi vắt lọc lấy nước, cho thêm đường, cho trẻ uống vào buổi sáng của mỗi ngày.


– Bài 6: Dùng lá kinh giới khô nấu sôi khoảng 10 phút rồi pha nước tắm cho trẻ. Hoặc dùng lá tươi vò nát, pha nước tắm. Hay dùng một hay hai trái khổ qua (mướp đắng) tươi giã nát hoặc nấu chín, cho vào túi vải sạch, lọc vắt lấy nước để tắm cho bé.


Cũng có thể kết hợp rau kinh giới và mướp đắng với nhau. Mướp đắng, rau kinh giới rửa sạch, thái nhỏ cho vào máy say sinh tố xay nhuyễn, lọc bỏ bã rồi pha với nước có nhiệt độ thích hợp để tắm cho bé. Liều lượng là 2 quả mướp, 2-3 mớ kinh giới/lần tắm.


– Bài 7: Rau sam vị chua, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Dùng khoảng một nắm rau sam tươi giã nát, vắt lấy nước, pha tắm cho trẻ.


Lưu ý khi chăm sóc bé


– Tuy các loại lá này có thể làm mát hoặc cung cấp kháng sinh tự nhiên nhưng lại không hòa tan được chất nhờn trên da, vì vậy bé cần phải được tắm sạch bằng sữa tắm trước khi tráng nước lá. Sau khi tắm xong với nước lá, các mẹ cũng cần tắm sơ qua cho bé bằng nước ấm để rửa trôi lượng bột của lá có thể đọng trên da, gây nhiễm khuẩn.


– Nếu muốn tắm lá thì phải xem da bé thuộc loại gì, bé nên tắm loại lá nào vào thời kì nào. Bị mẩn ngứa, mụn, rôm sảy có nên tắm lá cho bé không, những điều này cần được tư vấn từ bác sĩ.


– Không vắt nhiều chanh hay đun nước lá quá đặc. Việc vắt nhiều chanh vào nước tắm hay trực tiếp xát chanh lên da dễ khiến da bé bị kích ứng, tổn thương do hàm lượng axit quá cao.


– Với việc nấu nước lá, các mẹ cũng không nên nấu quá đặc, vì lượng tinh bột của lá có thể đọng nhiều trên da, gây nhiễm khuẩn, viêm da, dị ứng cho bé.


– Không tắm nước lá khi da bé bị trầy xước, mưng mủ. Khi da đã trong tình trạng sưng đỏ, viêm da quá nặng do bé ngứa, gãi gây trầy xước, mất lớp màng bảo vệ, việc tắm nước lá dù đã qua đun nấu cũng có thể tăng nguy cơ vi khuẩn xâm nhập, làm tình trạng nhiễm trùng tăng lên, đôi khi gây những biến chứng không ngờ.


– Khi tắm không được chà xát mạnh để tránh viêm nhiễm da. Các loại lá dùng tốt nhất là lá kim ngân hoa, lá đào (ăn quả). Tuy nhiên, những loại lá này cần được rửa sạch, ngâm trước khi đun để loại bỏ độc tố.


Khi bé chào đời, cơ thể bé chưa thích nghi hoàn toàn với môi trường bên ngoài, da bé rất nhạy cảm, dễ bị dị ứng hay viêm nhiễm. Vì vậy, cha mẹ cần có kiến thức chăm sóc bé từ cách tắm – thay tã lót, đến cách nhận biết bệnh lý do tã lót và xử trí thông thường.


Cách chọn và dùng tã lót


Trên thị trường hiện nay, tã lót cũng đa dạng và phong phú, từ tã vải truyền thống, đến tã giấy, tấm tã lót, tấm đệm lót. Mỗi loại đều có ưu điểm của nó. Như ta Huggies ưu điểm khô thoáng, lớp lót mềm mại khôn gây hăm tã cho bé.


Tã vải truyền thống thông thoáng, bền, giá cả phù hợp, dùng được nhiều lần, tính an toàn cao, ít bị kích ứng da, dễ phát hiện trẻ khi tiểu tiện. Ta Huggies thấm ướt tốt hơn và giữ khô ráo sạch sẽ hơn, tiện dụng khi đi ra ngoài hay du lịch, nhưng tốn kém.


Cho dù dùng loại tã nào, điều quan trọng là nên thay tã thường xuyên khi tã ướt và giữ cho vùng da bé mặc tã luôn khô ráo.


Với việc chọn tã vải truyền thống, tránh chọn vải pha nhiều nilon hay sợi tổng hợp nhuộm màu vì dễ gây cho trẻ ngứa ngáy, hăm kẽ, những loại vải này thấm hút nước và thoáng khí rất kém. Không nên dùng vải mới, vì vải mới thô ráp và cứng dễ làm xây xát da. Khi sử dụng thì nên giặt tã lót cẩn thận tránh qua loa. Sau khi giặt sạch xong, cần ngâm tã vào nước sôi để sát trùng, sau đó giũ lại nhiều lần để tránh các chất kiềm còn đọng lại dễ gây kích thích da, phơi tã nơi khô ráo và có nhiều ánh nắng.



Với phấn thoa và dầu tắm dùng bé cần chọn sản phẩm chuyên dùng cho bé, loại tốt, sản phẩm trong và ngoài nước có chất lượng tốt, tránh dùng hàng trôi nổi vì đây loại rất dễ gây dị ứng và kích ứng da.


Nhiều nghiên cứu thấy rằng, amoniac được tạo ra không phải là yếu tố chính gây viêm da do tã lót, mà vấn đề chủ yếu là do sự ẩm ướt từ tã lót; đa số viêm da do tã lót đều khởi đầu nhẹ và tiến triển từ từ nếu được chăm sóc tốt bệnh sẽ trở lại bình thường. Trường hợp bệnh ngày càng nặng hơn như trẻ có sốt, vết loét ngày càng sâu có mủ hoặc hăm da ở trẻ sơ sinh tức dưới 4 tuần tuổi; da bị sưng nề và nổi hạch bẹn, hăm đỏ da xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể. Những trường hợp này nhất thiết phải được khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa.


Chúng ta có thể phòng ngừa hăm da một cách thật hiệu quả như giữ cho vùng mặc tã thật sạch sẽ, khô – mát. Cần thay ta Huggies cho trẻ thường xuyên khi tã ẩm hoặc ướt hay nhiễm bẩn. Lúc thay tã cần lau sạch vùng bẹn và mông của trẻ bằng nước ấm và để cho da trẻ khô hẳn trước khi mặc tã mới vào.


Cách tam be so sinh


Cách tắm và thay tã lót cho trẻ là việc làm mới mẻ đối với các bà mẹ sinh lần đầu, thấy tưởng chừng như đơn giản nhưng cũng không dễ khi chưa từng làm, cho nên cần tuân thủ các bước.


Trước hết, cần chọn vị trí tắm cho bé thuận lợi, tránh nơi gió lùa, hay để nhiệt độ phòng quá lạnh, kể cả nơi an toàn cho trẻ nữa. Nếu tắm vị trí cao có thể làm rơi hoặc té bé. Nên tắm cho trẻ bằng khăn lau cho đến khi dây rốn rụng thường khoảng thời gian từ 1- 4 tuần sau sinh, lỗ rốn đã lành hoàn toàn. Cần chuẩn bị trước khi tắm khăn cho bé như một cái khăn mềm và sạch, xà phòng tắm dùng dầu gội trung tính dành cho em bé, tuyệt đối không dùng dầu gội của người lớn. Cần có một bàn chải thật mềm để kích thích da đầu cho bé.


Sau khi chuẩn bị xong, cởi quần áo cho bé, đầu tiên dùng khăn tắm lau phần mắt của bé với khăn mềm thấm chút ít nước, tiếp theo rửa mũi và tai của bé, sau đó, làm ướt miếng khăn và dùng một chút xà phòng em bé, rửa mặt bé một cách nhẹ nhàng, dùng dầu gội tạo bọt và xoa ở đầu cho bé, rồi xả lại bằng nước ấm. Dùng một miếng vải ẩm và xà phòng, rửa các phần còn lại của bé, đặc biệt chú ý tới những vùng nếp của bé dưới tay – chân, sau 2 tai, xung quanh cổ, và bộ phận sinh dục. Hết sức thận trọng để nước rơi vào tai bé, vì như thế dễ bị gây tình trạng viêm tai giữa của bé, sau cùng lau khô và mang ta huggies, thay đồ cho bé.


Nếu bé lớn hơn, sau khi rốn lành hoàn toàn có thể tắm bằng thau, ngoài việc chuẩn bị như tắm bé bằng khăn, cần chuẩn bị thêm thau hay chậu tắm cho bé, khi tắm cần đảm bảo nước trong thau độ sâu không vượt quá 4 – 5cm, nước đủ ấm, chú ý kiểm tra độ ấm của nước trước khi cho bé vào tắm, phòng khi quên gây bỏng.


Sau khi chuẩn bị đã hoàn tất, cởi bỏ quần áo và đặt bé ngay vào nước, dùng một tay của bạn để đỡ lấy đầu bé và tay còn lại để đặt bé xuống, bắt đầu từ chân, nhẹ nhàng hạ thấp từ từ xuống phần thân sau đó dùng một chiếc khăn sạch để lau mặt và tóc bé, nhẹ nhàng mát-xa da đầu bé bằng một chiếc bàn chải gội đầu mềm dành cho em bé, kể cả phần trên thóp, tức là phần mềm trên đầu của bé. Nhẹ nhàng rửa sạch các phần còn lại, với nước và một lượng nhỏ xà phòng, trong quá trình tắm, nhớ phải thường xuyên đổ nước lên người bé để bé không bị nhiễm lạnh.


Sau khi tắm, dùng khăn tắm quấn bé ngay lập tức kể cả phần đầu của bé đề phòng bé nhiễm lạnh, sau cùng thoa phấn vào vùng nếp gấp như bẹn, cổ, nách để tránh hăm kẽ do ẩm, mang tã và mặc đồ cho bé; trong quá trình tắm bé bằng thau tuyệt đối không bao giờ được để bé một mình, nếu cần rời khỏi phòng tắm.


Hăm kẽ, viêm da dị ứng do tã lót… ngày nay vẫn còn là một trong những vấn đề y khoa phổ biến, nguyên nhân chủ yếu là do chăm sóc bé chưa đúng cách, trong đó tắm bé, chọn và thay tã lót đóng một vai trò không nhỏ trong việc khắc phục các bệnh lý trên.

Cách tắm và chọn tã cho bé

Khi bé chào đời, cơ thể bé chưa thích nghi hoàn toàn với môi trường bên ngoài, da bé rất nhạy cảm, dễ bị dị ứng hay viêm nhiễm. Vì vậy, cha mẹ cần có kiến thức chăm sóc bé từ cách tắm – thay tã lót, đến cách nhận biết bệnh lý do tã lót và xử trí thông thường.


Cách chọn và dùng tã lót


Trên thị trường hiện nay, tã lót cũng đa dạng và phong phú, từ tã vải truyền thống, đến tã giấy, tấm tã lót, tấm đệm lót. Mỗi loại đều có ưu điểm của nó. Như ta Huggies ưu điểm khô thoáng, lớp lót mềm mại khôn gây hăm tã cho bé.


Tã vải truyền thống thông thoáng, bền, giá cả phù hợp, dùng được nhiều lần, tính an toàn cao, ít bị kích ứng da, dễ phát hiện trẻ khi tiểu tiện. Ta Huggies thấm ướt tốt hơn và giữ khô ráo sạch sẽ hơn, tiện dụng khi đi ra ngoài hay du lịch, nhưng tốn kém.


Cho dù dùng loại tã nào, điều quan trọng là nên thay tã thường xuyên khi tã ướt và giữ cho vùng da bé mặc tã luôn khô ráo.


Với việc chọn tã vải truyền thống, tránh chọn vải pha nhiều nilon hay sợi tổng hợp nhuộm màu vì dễ gây cho trẻ ngứa ngáy, hăm kẽ, những loại vải này thấm hút nước và thoáng khí rất kém. Không nên dùng vải mới, vì vải mới thô ráp và cứng dễ làm xây xát da. Khi sử dụng thì nên giặt tã lót cẩn thận tránh qua loa. Sau khi giặt sạch xong, cần ngâm tã vào nước sôi để sát trùng, sau đó giũ lại nhiều lần để tránh các chất kiềm còn đọng lại dễ gây kích thích da, phơi tã nơi khô ráo và có nhiều ánh nắng.



Với phấn thoa và dầu tắm dùng bé cần chọn sản phẩm chuyên dùng cho bé, loại tốt, sản phẩm trong và ngoài nước có chất lượng tốt, tránh dùng hàng trôi nổi vì đây loại rất dễ gây dị ứng và kích ứng da.


Nhiều nghiên cứu thấy rằng, amoniac được tạo ra không phải là yếu tố chính gây viêm da do tã lót, mà vấn đề chủ yếu là do sự ẩm ướt từ tã lót; đa số viêm da do tã lót đều khởi đầu nhẹ và tiến triển từ từ nếu được chăm sóc tốt bệnh sẽ trở lại bình thường. Trường hợp bệnh ngày càng nặng hơn như trẻ có sốt, vết loét ngày càng sâu có mủ hoặc hăm da ở trẻ sơ sinh tức dưới 4 tuần tuổi; da bị sưng nề và nổi hạch bẹn, hăm đỏ da xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể. Những trường hợp này nhất thiết phải được khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa.


Chúng ta có thể phòng ngừa hăm da một cách thật hiệu quả như giữ cho vùng mặc tã thật sạch sẽ, khô – mát. Cần thay ta Huggies cho trẻ thường xuyên khi tã ẩm hoặc ướt hay nhiễm bẩn. Lúc thay tã cần lau sạch vùng bẹn và mông của trẻ bằng nước ấm và để cho da trẻ khô hẳn trước khi mặc tã mới vào.


Cách tam be so sinh


Cách tắm và thay tã lót cho trẻ là việc làm mới mẻ đối với các bà mẹ sinh lần đầu, thấy tưởng chừng như đơn giản nhưng cũng không dễ khi chưa từng làm, cho nên cần tuân thủ các bước.


Trước hết, cần chọn vị trí tắm cho bé thuận lợi, tránh nơi gió lùa, hay để nhiệt độ phòng quá lạnh, kể cả nơi an toàn cho trẻ nữa. Nếu tắm vị trí cao có thể làm rơi hoặc té bé. Nên tắm cho trẻ bằng khăn lau cho đến khi dây rốn rụng thường khoảng thời gian từ 1- 4 tuần sau sinh, lỗ rốn đã lành hoàn toàn. Cần chuẩn bị trước khi tắm khăn cho bé như một cái khăn mềm và sạch, xà phòng tắm dùng dầu gội trung tính dành cho em bé, tuyệt đối không dùng dầu gội của người lớn. Cần có một bàn chải thật mềm để kích thích da đầu cho bé.


Sau khi chuẩn bị xong, cởi quần áo cho bé, đầu tiên dùng khăn tắm lau phần mắt của bé với khăn mềm thấm chút ít nước, tiếp theo rửa mũi và tai của bé, sau đó, làm ướt miếng khăn và dùng một chút xà phòng em bé, rửa mặt bé một cách nhẹ nhàng, dùng dầu gội tạo bọt và xoa ở đầu cho bé, rồi xả lại bằng nước ấm. Dùng một miếng vải ẩm và xà phòng, rửa các phần còn lại của bé, đặc biệt chú ý tới những vùng nếp của bé dưới tay – chân, sau 2 tai, xung quanh cổ, và bộ phận sinh dục. Hết sức thận trọng để nước rơi vào tai bé, vì như thế dễ bị gây tình trạng viêm tai giữa của bé, sau cùng lau khô và mang ta huggies, thay đồ cho bé.


Nếu bé lớn hơn, sau khi rốn lành hoàn toàn có thể tắm bằng thau, ngoài việc chuẩn bị như tắm bé bằng khăn, cần chuẩn bị thêm thau hay chậu tắm cho bé, khi tắm cần đảm bảo nước trong thau độ sâu không vượt quá 4 – 5cm, nước đủ ấm, chú ý kiểm tra độ ấm của nước trước khi cho bé vào tắm, phòng khi quên gây bỏng.


Sau khi chuẩn bị đã hoàn tất, cởi bỏ quần áo và đặt bé ngay vào nước, dùng một tay của bạn để đỡ lấy đầu bé và tay còn lại để đặt bé xuống, bắt đầu từ chân, nhẹ nhàng hạ thấp từ từ xuống phần thân sau đó dùng một chiếc khăn sạch để lau mặt và tóc bé, nhẹ nhàng mát-xa da đầu bé bằng một chiếc bàn chải gội đầu mềm dành cho em bé, kể cả phần trên thóp, tức là phần mềm trên đầu của bé. Nhẹ nhàng rửa sạch các phần còn lại, với nước và một lượng nhỏ xà phòng, trong quá trình tắm, nhớ phải thường xuyên đổ nước lên người bé để bé không bị nhiễm lạnh.


Sau khi tắm, dùng khăn tắm quấn bé ngay lập tức kể cả phần đầu của bé đề phòng bé nhiễm lạnh, sau cùng thoa phấn vào vùng nếp gấp như bẹn, cổ, nách để tránh hăm kẽ do ẩm, mang tã và mặc đồ cho bé; trong quá trình tắm bé bằng thau tuyệt đối không bao giờ được để bé một mình, nếu cần rời khỏi phòng tắm.


Hăm kẽ, viêm da dị ứng do tã lót… ngày nay vẫn còn là một trong những vấn đề y khoa phổ biến, nguyên nhân chủ yếu là do chăm sóc bé chưa đúng cách, trong đó tắm bé, chọn và thay tã lót đóng một vai trò không nhỏ trong việc khắc phục các bệnh lý trên.