Dinh dưỡng cho bé và mẹ mang thai

Hiển thị các bài đăng có nhãn cham soc thai ky. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cham soc thai ky. Hiển thị tất cả bài đăng

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ cơ thể sẽ trải qua nhiều thay đổi phải điều chỉnh để thích nghi với sự phát triển của em bé, bạn có thể sẽ bị buồn nôn, mệt mỏi, đau lưng, thay đổi cảm xúc thất thường, và stress. Chúng đều là những biểu hiện bình thường.



Vậy làm thế nào để mẹ thích nghi với thời kì mang thai này , ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu , thực phẩm nào là không tốt cho thai nhi ? Cùng tìm hiểu một số kiến thức hữu ích cho lần mang thai của bạn nha .


Những triệu chứng mang thai của người mẹ


Nếu cơ thể bạn cảm thấy mệt mỏi, chỉ muốn nằm ngủ, luôn có cảm giác thấy đói và thèm những món ăn mà bạn chẳng thể ngờ tới những cũng có thể thấy siêu thờ ơ với những món bạn cực thích trước đây, dị ứng với mùi lạ và hay có cảm giác buồn nôn, hay đau đầu, chóng mặt và thường xuyên buồn đi tiểu.


Trên đây là những biểu hiện phổ biến nhất và hoàn toàn bình thường đối với mẹ mang thai 3 tháng đầu . Đây là do cơ thể phải sản xuất nhiều máu hơn để cung cấp cho thai nhi và có sự tăng hormone, kích thước tử cung của mẹ bầu cũng tăng lên đáng kể.


Chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng đầu


- Chất đạm (protein): Có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai (bao gồm cả tế bào não), giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tuần hoàn của mẹ. Thai phụ cần bổ sung thêm 10-18g protein mỗi ngày (tương đương 50-100 gr thịt cá tùy loại, 100-180 gr đậu hũ, hay 1-2 ly sữa mỗi ngày).


- Chất sắt: Có nhiều trong thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt… giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Nếu thai phụ thiếu máu sẽ làm giảm lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, giảm lượng sắt dự trữ của em bé trong 6 tháng đầu đời. Vì thế thai phụ cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.


- Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Nếu thiếu canxi mẹ dễ bị vọp bẻ, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ.


- Acid folic (vitamin B9): Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Vitamin này có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… Ngoài ra acid folic còn có trong thịt gia cầm và nội tạng động vật như gan, tim…


- Vitamin D: Có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Ngay từ trong bào thai, bé cần phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa, vì vậy ngoài việc bổ sung thực phẩm nhiều canxi, người mẹ phải kết hợp phơi nắng để tăng cường vitamin D giúp hấp thu canxi tối ưu. Thai phụ cần phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày (tránh ánh nắng quá gay gắt), nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể, không nên đeo găng tay, đi vớ và cũng không nên phơi nắng sau cửa kính.


- Vitamin C: Giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Nó cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng. Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây…


Quan trọng nhất vẫn là lên thực đơn ăn uống tẩm bổ khoa học để mẹ khỏe, con khỏe. Hạn chế làm các công việc nặng nhọc. Giữ cho tâm lý luôn thoải mái. Tập thể dục đều đặn theo lời khuyên của bác sỹ. Đi bộ nhiều. Không thức khuya. Tránh uống bia, rượu, đồ uống có gas, hút thuốc lá. Nên nhớ, cảm giác mệt mỏi và ốm nghén sẽ mất dần trong thời kỳ tiếp theo nhé.


Thực phẩm mẹ bầu nên tránh khi mang thai


Thực phẩm tái, sống


- Như thịt tái, cá sống ăn mù tạt, các món ăn được chế biến bằng phương pháp tái chanh, trứng tái sống, sốt mayonnaise… bởi những thực phẩm này có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis mà nếu mẹ bầu ăn phải trong 3 tháng đầu có thể gây sảy thai, thai chết lưu hoặc các biến chứng nguy hiểm khác khó có thể lường trước được.


- Chính vì vậy, khi mang thai, mẹ bầu cần cẩn thận khi chế biến thức ăn, tốt nhất nên đảm bảo ăn chín uống sôi nhé.


Các loại cá chứa thủy ngân


- Các loại cá chứa thủy ngân điển hình như: cá mập, cá kiếm, cá thu, cá kình.


- Trong thời gian mang thai, nếu mẹ bầu ăn nhiều các loại cá này, nạp vào cơ thể mộ lượng lớn thủy ngân sẽ khiến thai nhi chậm phát triển, gây ra các tổn thương não, ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện của bé khi chào đời.


Cà phê


- Trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu không nên uống cà phê vì nó có thể gây ran guy cơ sảy thai.


- Không những thế, trong cà phê có chứa cafein, nó sẽ đi qua nhau thai và làm rối loạn quá trình phát triển, gây ra những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.


Rượu, đồ uống có gas


Mẹ bầu nên tuyệt đối không nên uống rượu, các thức uống chứa cồn, đồ uống có gas vì nó có thể gây ra các dị tật bẩm sinh cho thai nhi hết sức nguy hiểm. Theo nhiều nghiên cứu nếu mẹ bầu uống quá nhiều rượu trong thời kỳ mang thai thì thai nhi sinh ra rất dễ bị các tổn thương thần kinh và có nguy cơ mắc bệnh đao rất cao.

Kinh nghiệm Mang thai 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ cơ thể sẽ trải qua nhiều thay đổi phải điều chỉnh để thích nghi với sự phát triển của em bé, bạn có thể sẽ bị buồn nôn, mệt mỏi, đau lưng, thay đổi cảm xúc thất thường, và stress. Chúng đều là những biểu hiện bình thường.



Vậy làm thế nào để mẹ thích nghi với thời kì mang thai này , ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu , thực phẩm nào là không tốt cho thai nhi ? Cùng tìm hiểu một số kiến thức hữu ích cho lần mang thai của bạn nha .


Những triệu chứng mang thai của người mẹ


Nếu cơ thể bạn cảm thấy mệt mỏi, chỉ muốn nằm ngủ, luôn có cảm giác thấy đói và thèm những món ăn mà bạn chẳng thể ngờ tới những cũng có thể thấy siêu thờ ơ với những món bạn cực thích trước đây, dị ứng với mùi lạ và hay có cảm giác buồn nôn, hay đau đầu, chóng mặt và thường xuyên buồn đi tiểu.


Trên đây là những biểu hiện phổ biến nhất và hoàn toàn bình thường đối với mẹ mang thai 3 tháng đầu . Đây là do cơ thể phải sản xuất nhiều máu hơn để cung cấp cho thai nhi và có sự tăng hormone, kích thước tử cung của mẹ bầu cũng tăng lên đáng kể.


Chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng đầu


- Chất đạm (protein): Có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai (bao gồm cả tế bào não), giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tuần hoàn của mẹ. Thai phụ cần bổ sung thêm 10-18g protein mỗi ngày (tương đương 50-100 gr thịt cá tùy loại, 100-180 gr đậu hũ, hay 1-2 ly sữa mỗi ngày).


- Chất sắt: Có nhiều trong thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt… giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Nếu thai phụ thiếu máu sẽ làm giảm lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, giảm lượng sắt dự trữ của em bé trong 6 tháng đầu đời. Vì thế thai phụ cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.


- Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Nếu thiếu canxi mẹ dễ bị vọp bẻ, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ.


- Acid folic (vitamin B9): Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Vitamin này có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… Ngoài ra acid folic còn có trong thịt gia cầm và nội tạng động vật như gan, tim…


- Vitamin D: Có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Ngay từ trong bào thai, bé cần phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa, vì vậy ngoài việc bổ sung thực phẩm nhiều canxi, người mẹ phải kết hợp phơi nắng để tăng cường vitamin D giúp hấp thu canxi tối ưu. Thai phụ cần phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày (tránh ánh nắng quá gay gắt), nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể, không nên đeo găng tay, đi vớ và cũng không nên phơi nắng sau cửa kính.


- Vitamin C: Giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Nó cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng. Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây…


Quan trọng nhất vẫn là lên thực đơn ăn uống tẩm bổ khoa học để mẹ khỏe, con khỏe. Hạn chế làm các công việc nặng nhọc. Giữ cho tâm lý luôn thoải mái. Tập thể dục đều đặn theo lời khuyên của bác sỹ. Đi bộ nhiều. Không thức khuya. Tránh uống bia, rượu, đồ uống có gas, hút thuốc lá. Nên nhớ, cảm giác mệt mỏi và ốm nghén sẽ mất dần trong thời kỳ tiếp theo nhé.


Thực phẩm mẹ bầu nên tránh khi mang thai


Thực phẩm tái, sống


- Như thịt tái, cá sống ăn mù tạt, các món ăn được chế biến bằng phương pháp tái chanh, trứng tái sống, sốt mayonnaise… bởi những thực phẩm này có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis mà nếu mẹ bầu ăn phải trong 3 tháng đầu có thể gây sảy thai, thai chết lưu hoặc các biến chứng nguy hiểm khác khó có thể lường trước được.


- Chính vì vậy, khi mang thai, mẹ bầu cần cẩn thận khi chế biến thức ăn, tốt nhất nên đảm bảo ăn chín uống sôi nhé.


Các loại cá chứa thủy ngân


- Các loại cá chứa thủy ngân điển hình như: cá mập, cá kiếm, cá thu, cá kình.


- Trong thời gian mang thai, nếu mẹ bầu ăn nhiều các loại cá này, nạp vào cơ thể mộ lượng lớn thủy ngân sẽ khiến thai nhi chậm phát triển, gây ra các tổn thương não, ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện của bé khi chào đời.


Cà phê


- Trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu không nên uống cà phê vì nó có thể gây ran guy cơ sảy thai.


- Không những thế, trong cà phê có chứa cafein, nó sẽ đi qua nhau thai và làm rối loạn quá trình phát triển, gây ra những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.


Rượu, đồ uống có gas


Mẹ bầu nên tuyệt đối không nên uống rượu, các thức uống chứa cồn, đồ uống có gas vì nó có thể gây ra các dị tật bẩm sinh cho thai nhi hết sức nguy hiểm. Theo nhiều nghiên cứu nếu mẹ bầu uống quá nhiều rượu trong thời kỳ mang thai thì thai nhi sinh ra rất dễ bị các tổn thương thần kinh và có nguy cơ mắc bệnh đao rất cao.


Rối loạn tâm thần thời kỳ mang thai và sau sinh là một quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa phức tạp diễn ra với các mức độ khác nhau.



Tâm sinh lý phụ nữ chịu tác động của các yếu tố hormon trong hệ nội tiết cùng với các tác nhân từ môi trường. Nhất là khi mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi về tâm sinh lý, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ.


Mang thai 3 tháng đầu


Tâm sinh lý chị em giai đoạn này chịu tác động mạnh mẽ của những triệu chứng mang thai là sự thay đổi nội tiết tố. Mặc dù các nội tiết tố này mang lại lợi ích cho em bé nhưng lại gây khó chịu cho người mẹ.


Một hormon được sản xuất trong quá trình mang thai là HCG đôi khi gây ra nghén, trong khi progesterone và estrogen có liên kết với trạng thái tâm lý buồn và nước mắt. Hơn thế nữa, sự tràn ngập nội tiết tố gây ra tâm lý mất kiểm soát cảm xúc và khó tập trung vào các công việc hàng ngày.


Mang thai tháng thứ 6


Đây là khoảng thời gian dễ chịu nhất của thai kỳ. HCG chững lại trong khi progesterone và estrogen tăng từ từ. Niềm vui có thể đến bất ngờ khi bạn cảm nhận được những sự va chạm đầu tiên của em bé. Nhiều người mẹ cho rằng đây là sự kiện quan trọng và không thể diễn tả hết niềm vui. Trong thời gian này, khi mà tác động của nội tiết tố tới tâm sinh lý phụ nữ ít hơn thì quan hệ vợ chồng lại là vấn đề căng thẳng.


Rất nhiều người chồng thấy hụt hẫng khi vợ mang bầu. Vợ chồng lạnh nhạt, thậm chí có thể thấy bị tổn thương. Hơn nữa, rất nhiều người vợ cảm thấy tự ti về vóc dáng của mình. Chị em cần nhớ rằng mang thai chỉ là tình trạng tạm thời, vẫn sẽ luôn có cách để quan tâm và gần gũi với chồng. Nhất là khi tâm trạng ảnh hưởng rất nhiều tới thai nhi nên mẹ hãy giữ tâm trạng thoải mái và yêu đời cho bé phát triển tốt.


3 Tháng cuối thai kỳ


Những tháng cuối thai kỳ, trọng lượng tăng làm bạn không thoải mái. Các hormon gây rối loạn tâm trạng cũng tăng cao. Càng gần ngày sinh, bạn càng có tâm trạng sợ cơn chuyển dạ. Giấc ngủ cũng khó khăn hơn nên người mẹ càng mệt mỏi nhiều hơn. Bỏ qua những chuyện đó và bất chấp sự thay đổi về tâm sinh lý, bạn cũng nên giữ tâm trạng thật tốt để đón bé yêu nhé.


Sự thay đổi hàm lượng hormon trong cơ thể đã gây ra nhiều sự rối loạn tâm sinh lý của phụ nữ thời kỳ mang thai. Vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng đây là thời gian người phụ nữ cần sự động viên của gia đình nhiều nhất, tạo điểm tựa giúp họ cân bằng cuộc sống trong giai đoạn này để tránh gặp phải vấn đề về bệnh trầm cảm sau sinh.


Một vài lời khuyên dành cho mẹ.


- Thường xuyên tập luyện: Hãy thử làm quen với Yoga, tập luyện yoga đều đặn vừa giúp giữ vóc dáng, vừa giúp tâm lý bà bầu được thoải mái.


Hãy thử làm quen với Yoga, tập luyện yoga đều đặn vừa giúp giữ vóc dáng, vừa giúp tâm lý bà bầu được thoải mái.


- Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn: làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức.


- Tâm sự để được chia sẻ: Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng.


- Nghỉ ngơi và thư giãn: Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn.


- Chú ý trong ăn uống: Duy trì lối sống ăn uống khoa học và nên chia nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày.


Ngoài ra, bạn nên chọn một Spa cho bà bầu uy tín để massage và thư giãn. Vì không phải ai cũng có thể tự biết cách điều khiển cảm xúc của mình. Có thể những áp lực từ việc mang thai sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu bạn không tìm cách thư giãn bản thân

Tâm sinh lý ở phụ nữ mang thai

Rối loạn tâm thần thời kỳ mang thai và sau sinh là một quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa phức tạp diễn ra với các mức độ khác nhau.



Tâm sinh lý phụ nữ chịu tác động của các yếu tố hormon trong hệ nội tiết cùng với các tác nhân từ môi trường. Nhất là khi mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi về tâm sinh lý, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ.


Mang thai 3 tháng đầu


Tâm sinh lý chị em giai đoạn này chịu tác động mạnh mẽ của những triệu chứng mang thai là sự thay đổi nội tiết tố. Mặc dù các nội tiết tố này mang lại lợi ích cho em bé nhưng lại gây khó chịu cho người mẹ.


Một hormon được sản xuất trong quá trình mang thai là HCG đôi khi gây ra nghén, trong khi progesterone và estrogen có liên kết với trạng thái tâm lý buồn và nước mắt. Hơn thế nữa, sự tràn ngập nội tiết tố gây ra tâm lý mất kiểm soát cảm xúc và khó tập trung vào các công việc hàng ngày.


Mang thai tháng thứ 6


Đây là khoảng thời gian dễ chịu nhất của thai kỳ. HCG chững lại trong khi progesterone và estrogen tăng từ từ. Niềm vui có thể đến bất ngờ khi bạn cảm nhận được những sự va chạm đầu tiên của em bé. Nhiều người mẹ cho rằng đây là sự kiện quan trọng và không thể diễn tả hết niềm vui. Trong thời gian này, khi mà tác động của nội tiết tố tới tâm sinh lý phụ nữ ít hơn thì quan hệ vợ chồng lại là vấn đề căng thẳng.


Rất nhiều người chồng thấy hụt hẫng khi vợ mang bầu. Vợ chồng lạnh nhạt, thậm chí có thể thấy bị tổn thương. Hơn nữa, rất nhiều người vợ cảm thấy tự ti về vóc dáng của mình. Chị em cần nhớ rằng mang thai chỉ là tình trạng tạm thời, vẫn sẽ luôn có cách để quan tâm và gần gũi với chồng. Nhất là khi tâm trạng ảnh hưởng rất nhiều tới thai nhi nên mẹ hãy giữ tâm trạng thoải mái và yêu đời cho bé phát triển tốt.


3 Tháng cuối thai kỳ


Những tháng cuối thai kỳ, trọng lượng tăng làm bạn không thoải mái. Các hormon gây rối loạn tâm trạng cũng tăng cao. Càng gần ngày sinh, bạn càng có tâm trạng sợ cơn chuyển dạ. Giấc ngủ cũng khó khăn hơn nên người mẹ càng mệt mỏi nhiều hơn. Bỏ qua những chuyện đó và bất chấp sự thay đổi về tâm sinh lý, bạn cũng nên giữ tâm trạng thật tốt để đón bé yêu nhé.


Sự thay đổi hàm lượng hormon trong cơ thể đã gây ra nhiều sự rối loạn tâm sinh lý của phụ nữ thời kỳ mang thai. Vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng đây là thời gian người phụ nữ cần sự động viên của gia đình nhiều nhất, tạo điểm tựa giúp họ cân bằng cuộc sống trong giai đoạn này để tránh gặp phải vấn đề về bệnh trầm cảm sau sinh.


Một vài lời khuyên dành cho mẹ.


- Thường xuyên tập luyện: Hãy thử làm quen với Yoga, tập luyện yoga đều đặn vừa giúp giữ vóc dáng, vừa giúp tâm lý bà bầu được thoải mái.


Hãy thử làm quen với Yoga, tập luyện yoga đều đặn vừa giúp giữ vóc dáng, vừa giúp tâm lý bà bầu được thoải mái.


- Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn: làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức.


- Tâm sự để được chia sẻ: Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng.


- Nghỉ ngơi và thư giãn: Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn.


- Chú ý trong ăn uống: Duy trì lối sống ăn uống khoa học và nên chia nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày.


Ngoài ra, bạn nên chọn một Spa cho bà bầu uy tín để massage và thư giãn. Vì không phải ai cũng có thể tự biết cách điều khiển cảm xúc của mình. Có thể những áp lực từ việc mang thai sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu bạn không tìm cách thư giãn bản thân


Người mẹ khi mang thai đều mong muốn sinh ra một đứa bé khỏe mạnh và thông minh mà không làm tổn hại đến sức khỏe của mẹ.



Khi mang thai, người mẹ nếu không hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ làm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, trẻ giảm sự phát triển trí tuệ và các bộ phận khác, từ đó dẫn đến sanh non hay sanh khó.


Do đó dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe mẹ và con.


1. Tháng thứ nhất


Trong tháng đầu suốt hiện những dấu hiệu có thai , bà bầu thường có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, vì thế bạn cần chú ý bổ sung chất dinh dưỡng, đặc biệt là ăn nhiều loại thức ăn có chứa protein, sắt như thịt bò, thịt lợn, cá,..


2. Tháng thứ hai


Thời gian này, cơ thể thai phụ có nhiều thay đổi như: dừng vòng kinh, đau đầu, chóng mặt, hoặc kèm theo nôn nhiều, núm vú và những vùng xung quanh hơi có cảm giác đau. Nếu bạn nghén thì nên tranh thủ nghỉ ngơi nhiều hơn và cũng đừng quá lo lắng khi bạn chưa uống được sữa bà bầu vì giai đoạn này chưa cần quá nhiều dưỡng chất để nuôi thai nhi.


Bạn có thể bổ sung các dưỡng chất bằng cách ăn nhiều hoa quả ,nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu hoá như: bánh mỳ, cháo, nước hoa quả, mật ong…


3. Tháng thứ ba


Thời điểm mang thai 3 tháng đầu  thích hợp với việc ăn canh gà trống , cháo lươn và ăn nhiều các loại thịt, cá, trứng và các loại đậu.


4. Tháng thứ tư


Thai phụ nên ăn làm nhiều bữa. Và lưu ý không nên nhai lệch về một bên hàm và nhai kĩ rồi mới nuốt. Không nên ăn những loại thức ăn chứa các chất kích thích như: rượu, bia… và không hút thuốc lá. Nên ăn những loại thức ăn có chứa nhiều vitamin.


- Vitamin A: Có trong trứng, sữa, tôm, cá, gan các loài động vật. Các loại rau quả có màu đậm (như rau ngót, rau muống, rau dền, rau đay, rau khoai loang, cần ta, gấc, cà rốt, bí đỏ, đu đủ, xoài, củ khoai lang nghệ…) có nhiều caroten, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành vitamin A.


- Vitamin B1: Có nhiều trong ngũ cốc và các loại đậu (hạt) như gạo, bột mì, bột đậu xanh…


- Vitamin B2: Hạt ngũ cốc toàn phần, thức ăn có nguồn gốc động vật


- Vitamin B6: có nhiều trong gan bê, ruốc thịt, thịt gà, ngô…


- Vitamin B9 (hay còn gọi là axit folic) có nhiều trong măng tây, rau xanh, gan, thịt gà, trứng.


- Vitamin PP: Lạc, vừng, đậu các loại, rau ngót, giá đậu xanh, cải xanh, rau dền đỏ, rau bí, thịt, cá, tôm, cua, ếch.


- Vitamin B12: Pho mát làm từ thịt dê và thịt cừu, cá, quả hạnh nhân, cải xoong, dưa bắp cải, sữa tươi, sữa bột, sữa chua, sữa đậu nành, nước khoáng…


- Vitamin C: Rau xanh (rau muống, rau ngót, bắp cải, cải xoong), quả chín (cam, chanh, bưởi, xoài, ổi…), khoai tây, khoai lang, củ cải, hành tây, ớt ngọt, rau mùi, …


- Vitamin D: Dầu gan cá, cá, gan, lòng đỏ trứng, thịt lợn, chất béo của sữa.


- Vitamin E: Các loại dầu (dầu hướng dương, dầu lạc, dầu cọ…), rau dền, giá đậu, quả mơ, quả đào, gạo, ngô, lúa mì.


5. Tháng thứ năm


Thai ở tháng thứ 5, não bắt đầu phát triển nhanh, vì thế nếu thai phụ ăn quá nhiều thịt sẽ không tốt cho sự phát triển não của thai nhi. Ví dụ: ăn nhiều thịt sẽ khiến cơ thể có nhiều axít, làm cho não của thai nhi không linh hoạt; ăn quá nhiều đường trắng không có lợi cho việc phát triển tế bào ở đại não; nên lựa chọn những loại thức ăn thô như: bột mỳ, bột gạo.


6. Tháng thứ sáu


Mang thai tháng thứ 6, thai nhi sinh trưởng rất nhanh, vì thế trong chế độ ăn uống nên có nhiều lòng trắng trứng gà, bổ sung các chất khoáng cũng như vitamin. Khi đó lượng canxi của người mẹ được thai nhi hấp thụ rất nhiều, rất dễ bị thiếu. Nếu lượng canxi không đủ thì sau này đứa trẻ sinh ra rất dễ bị loãng xương, đau răng hoặc viêm lợi và thai nhi cũng dễ bị gù lưng bẩm sinh. Trong quá trình dưỡng thai, bà bầu chú ý phải cung cấp lượng canxi vừa đủ.


Phụ nữ mang thai 5 – 6 tháng cũng rất dễ phát sinh bệnh thiếu máu, vì lượng máu và sắt cần cho thai nhi sẽ tăng lên gấp đôi. Ngoài ra, cơ thể người mẹ lại thêm dịch vị nên cũng ảnh hưởng đến việc hấp thụ lượng sắt trong cơ thể. Thiếu sắt đối với phụ nữ mang thai hay thai nhi đều rất nguy hiểm, làm cho thai nhi sinh trưởng chậm…Vì vậy, người mẹ mang thai cần hấp thụ một lượng sắt cần thiết.


7. Tháng thứ bảy


- Tăng cường ăn đồ ăn nóng: Nói chung, thức ăn chủ yếu của thai phụ phải nóng, thức ăn cần đa dạng, nhiều gạo, ngũ cốc… đậu đỏ, đậu xanh, các loại hương liệu phối hợp. Nhưng liều lượng nên vừa đủ, tránh cho thai phị bị béo phì, thai nhi quá to.


- Ăn nhiều chất có chứa hàm lượng sắt nhiều. Sắt là chất rất cần thiết cho mạch máu, các vật chất để ăn có hàm lượng sắt nhiều như: máu động vật, gan, thịt nạc, các loại cá, các loại đậu, các loại rau củ quả…


- Chú ý các chất như canxi, phốt pho, I-ốt, kẽm trong rong biển, tảo đỏ, sứa, đậu tương, đậu phụ, rau cải, mộc nhĩ đen, lạc, trứng gà, lòng đỏ trứng, xương đầu động vật, thịt nạc, gan động vật cùng các loại cá, tép moi, trai biển…


- Tăng cường các loại vitamin như A, B, B1, B2, C, E, D…


- Đảm bảo cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú. Thông thường, khi nấu ăn chủ yếu nên dùng dầu thực vật, như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu rau cải… cũng có thể dùng một ít dầu động vật, cũng như trực tiếp ăn lạc, vừng…


- Tăng cường ăn uống nhưng nên thích hợp. Phụ nữ mang thai mỗi ngày nên ăn từ 4 – 5 lần, nhưng mỗi lần ăn không nên ăn quá no, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng trong cơ thể dễ dàng hơn và bụng không phải mang theo lượng thức ăn quá lớn gây mệt nhọc.


8 . Tháng thứ tám


- Nên ăn làm nhiều bữa và ăn với lượng vừa phải để giảm cảm giác dạ dày bị trướng đầy.


- Nếu mỗi tuần, thể trọng thai phụ tăng khoảng 500 gam thì nên ăn nhiều rau xanh và nên hạn chế ăn các đồ ngọt, chứa đường, mỡ để phòng thai nhi quá to, gây khó khăn cho việc sinh nở.


- Chọn món ăn có trị dinh dưỡng cao như: thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, tránh ăn đậu nành, khoai hồng để phòng dạ dày bị chướng.


- Không nên lạm dụng chất bổ như: dầu gan cá, vitamin, nhân sâm…


Khẩu phần ăn hàng ngày nên có các loại thực phẩm sau: gạo, ngũ cốc và các lương thực khác; trứng các loại (gà, vịt, chim cút), thịt bò, các loại thịt khác và cá, gan động vật (mỗi tuần ăn một lần), các loại đậu, rau, hoa quả, dầu chưng cất.


9. Tháng thứ chín


Lúc này, thai phụ nên ăn thêm nhiều dinh dưỡng, chất lượng tốt, vẫn lấy nguyên tắc mỗi lần ăn không cần ăn nhiều, nhưng ăn thành nhiều bữa. Mỗi ngày 5 bữa trở lên. Nên chọn loại thức ăn có khối lượng nhỏ mà chất dinh dưỡng lại cao như các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, giảm thiểu các loại thức ăn có khối lượng lớn, nhưng dinh dưỡng lại thấp như đậu nành…


- Lòng trắng trứng: Trong suốt quá trình mang thai đều cần tăng cường chất lòng trắng trứng, một số chất này chủ yếu từ chế phẩm đậu, từ sữa, trứng và thịt.


- Không ăn nhiều muối: Cuối giai đoạn mang thai dễ phát sinh các chứng bệnh cao huyết áp, do đó nên hạn chế ăn muối. Phụ nữ mang thai nên chú ý ăn chất có sắt, lượng máu đủ để sinh con và để tích chữ lượng sắt cho thai nhi.


- Vitamin: Các vitamin chủ yếu từ ăn các loại rau tươi xanh và hoa quả. Vitamin A có thể tăng sức đề kháng bị nhiễm bệnh của người mẹ mang thai. Vitamin D có thể giúp cho quá trình hấp thụ canxi được dễ dàng hơn.


- Chú ý ăn nhiều các thức ăn thanh đạm: Dùng dầu thực vật để chế biến thức ăn, ăn ít các món ăn chính, ăn nhiều các món ăn phụ như rau, hoa quả, các chế phẩm sữa. Ăn uống thanh đạm là tiêu chuẩn cho người mẹ mang thai ở thời điểm cuối này.


- Phụ nữ mang thai giai đoạn cuối này nên ăn nhiều, nhưng mỗi lần ăn không nên no quá và ăn các thức ăn có hàm lượng mỡ chua và chất kẽm như: hạt hồ đào, hướng dương, vừng đen, lạc; hàm lượng thức ăn có chất sắt, vitamin B2 như: các loại gan, lòng đỏ trứng, mộc nhĩ đen, cải tía, rong biển, chế phẩm từ đậu, cải xanh. Hàm lượng thức ăn có canxi cùng vitamin D như: sữa bột, gan, tôm, canh cá, canh đầu cá, các chế phẩm đậu phụ. Ăn nhiều sữa bột và hoa quả sẽ tốt cho da của cả người mẹ và trẻ nhỏ.


 

Dinh dưỡng tầm quan trọng trong thời kỳ mang thai.

Người mẹ khi mang thai đều mong muốn sinh ra một đứa bé khỏe mạnh và thông minh mà không làm tổn hại đến sức khỏe của mẹ.



Khi mang thai, người mẹ nếu không hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ làm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, trẻ giảm sự phát triển trí tuệ và các bộ phận khác, từ đó dẫn đến sanh non hay sanh khó.


Do đó dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe mẹ và con.


1. Tháng thứ nhất


Trong tháng đầu suốt hiện những dấu hiệu có thai , bà bầu thường có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, vì thế bạn cần chú ý bổ sung chất dinh dưỡng, đặc biệt là ăn nhiều loại thức ăn có chứa protein, sắt như thịt bò, thịt lợn, cá,..


2. Tháng thứ hai


Thời gian này, cơ thể thai phụ có nhiều thay đổi như: dừng vòng kinh, đau đầu, chóng mặt, hoặc kèm theo nôn nhiều, núm vú và những vùng xung quanh hơi có cảm giác đau. Nếu bạn nghén thì nên tranh thủ nghỉ ngơi nhiều hơn và cũng đừng quá lo lắng khi bạn chưa uống được sữa bà bầu vì giai đoạn này chưa cần quá nhiều dưỡng chất để nuôi thai nhi.


Bạn có thể bổ sung các dưỡng chất bằng cách ăn nhiều hoa quả ,nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu hoá như: bánh mỳ, cháo, nước hoa quả, mật ong…


3. Tháng thứ ba


Thời điểm mang thai 3 tháng đầu  thích hợp với việc ăn canh gà trống , cháo lươn và ăn nhiều các loại thịt, cá, trứng và các loại đậu.


4. Tháng thứ tư


Thai phụ nên ăn làm nhiều bữa. Và lưu ý không nên nhai lệch về một bên hàm và nhai kĩ rồi mới nuốt. Không nên ăn những loại thức ăn chứa các chất kích thích như: rượu, bia… và không hút thuốc lá. Nên ăn những loại thức ăn có chứa nhiều vitamin.


- Vitamin A: Có trong trứng, sữa, tôm, cá, gan các loài động vật. Các loại rau quả có màu đậm (như rau ngót, rau muống, rau dền, rau đay, rau khoai loang, cần ta, gấc, cà rốt, bí đỏ, đu đủ, xoài, củ khoai lang nghệ…) có nhiều caroten, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành vitamin A.


- Vitamin B1: Có nhiều trong ngũ cốc và các loại đậu (hạt) như gạo, bột mì, bột đậu xanh…


- Vitamin B2: Hạt ngũ cốc toàn phần, thức ăn có nguồn gốc động vật


- Vitamin B6: có nhiều trong gan bê, ruốc thịt, thịt gà, ngô…


- Vitamin B9 (hay còn gọi là axit folic) có nhiều trong măng tây, rau xanh, gan, thịt gà, trứng.


- Vitamin PP: Lạc, vừng, đậu các loại, rau ngót, giá đậu xanh, cải xanh, rau dền đỏ, rau bí, thịt, cá, tôm, cua, ếch.


- Vitamin B12: Pho mát làm từ thịt dê và thịt cừu, cá, quả hạnh nhân, cải xoong, dưa bắp cải, sữa tươi, sữa bột, sữa chua, sữa đậu nành, nước khoáng…


- Vitamin C: Rau xanh (rau muống, rau ngót, bắp cải, cải xoong), quả chín (cam, chanh, bưởi, xoài, ổi…), khoai tây, khoai lang, củ cải, hành tây, ớt ngọt, rau mùi, …


- Vitamin D: Dầu gan cá, cá, gan, lòng đỏ trứng, thịt lợn, chất béo của sữa.


- Vitamin E: Các loại dầu (dầu hướng dương, dầu lạc, dầu cọ…), rau dền, giá đậu, quả mơ, quả đào, gạo, ngô, lúa mì.


5. Tháng thứ năm


Thai ở tháng thứ 5, não bắt đầu phát triển nhanh, vì thế nếu thai phụ ăn quá nhiều thịt sẽ không tốt cho sự phát triển não của thai nhi. Ví dụ: ăn nhiều thịt sẽ khiến cơ thể có nhiều axít, làm cho não của thai nhi không linh hoạt; ăn quá nhiều đường trắng không có lợi cho việc phát triển tế bào ở đại não; nên lựa chọn những loại thức ăn thô như: bột mỳ, bột gạo.


6. Tháng thứ sáu


Mang thai tháng thứ 6, thai nhi sinh trưởng rất nhanh, vì thế trong chế độ ăn uống nên có nhiều lòng trắng trứng gà, bổ sung các chất khoáng cũng như vitamin. Khi đó lượng canxi của người mẹ được thai nhi hấp thụ rất nhiều, rất dễ bị thiếu. Nếu lượng canxi không đủ thì sau này đứa trẻ sinh ra rất dễ bị loãng xương, đau răng hoặc viêm lợi và thai nhi cũng dễ bị gù lưng bẩm sinh. Trong quá trình dưỡng thai, bà bầu chú ý phải cung cấp lượng canxi vừa đủ.


Phụ nữ mang thai 5 – 6 tháng cũng rất dễ phát sinh bệnh thiếu máu, vì lượng máu và sắt cần cho thai nhi sẽ tăng lên gấp đôi. Ngoài ra, cơ thể người mẹ lại thêm dịch vị nên cũng ảnh hưởng đến việc hấp thụ lượng sắt trong cơ thể. Thiếu sắt đối với phụ nữ mang thai hay thai nhi đều rất nguy hiểm, làm cho thai nhi sinh trưởng chậm…Vì vậy, người mẹ mang thai cần hấp thụ một lượng sắt cần thiết.


7. Tháng thứ bảy


- Tăng cường ăn đồ ăn nóng: Nói chung, thức ăn chủ yếu của thai phụ phải nóng, thức ăn cần đa dạng, nhiều gạo, ngũ cốc… đậu đỏ, đậu xanh, các loại hương liệu phối hợp. Nhưng liều lượng nên vừa đủ, tránh cho thai phị bị béo phì, thai nhi quá to.


- Ăn nhiều chất có chứa hàm lượng sắt nhiều. Sắt là chất rất cần thiết cho mạch máu, các vật chất để ăn có hàm lượng sắt nhiều như: máu động vật, gan, thịt nạc, các loại cá, các loại đậu, các loại rau củ quả…


- Chú ý các chất như canxi, phốt pho, I-ốt, kẽm trong rong biển, tảo đỏ, sứa, đậu tương, đậu phụ, rau cải, mộc nhĩ đen, lạc, trứng gà, lòng đỏ trứng, xương đầu động vật, thịt nạc, gan động vật cùng các loại cá, tép moi, trai biển…


- Tăng cường các loại vitamin như A, B, B1, B2, C, E, D…


- Đảm bảo cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú. Thông thường, khi nấu ăn chủ yếu nên dùng dầu thực vật, như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu rau cải… cũng có thể dùng một ít dầu động vật, cũng như trực tiếp ăn lạc, vừng…


- Tăng cường ăn uống nhưng nên thích hợp. Phụ nữ mang thai mỗi ngày nên ăn từ 4 – 5 lần, nhưng mỗi lần ăn không nên ăn quá no, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng trong cơ thể dễ dàng hơn và bụng không phải mang theo lượng thức ăn quá lớn gây mệt nhọc.


8 . Tháng thứ tám


- Nên ăn làm nhiều bữa và ăn với lượng vừa phải để giảm cảm giác dạ dày bị trướng đầy.


- Nếu mỗi tuần, thể trọng thai phụ tăng khoảng 500 gam thì nên ăn nhiều rau xanh và nên hạn chế ăn các đồ ngọt, chứa đường, mỡ để phòng thai nhi quá to, gây khó khăn cho việc sinh nở.


- Chọn món ăn có trị dinh dưỡng cao như: thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, tránh ăn đậu nành, khoai hồng để phòng dạ dày bị chướng.


- Không nên lạm dụng chất bổ như: dầu gan cá, vitamin, nhân sâm…


Khẩu phần ăn hàng ngày nên có các loại thực phẩm sau: gạo, ngũ cốc và các lương thực khác; trứng các loại (gà, vịt, chim cút), thịt bò, các loại thịt khác và cá, gan động vật (mỗi tuần ăn một lần), các loại đậu, rau, hoa quả, dầu chưng cất.


9. Tháng thứ chín


Lúc này, thai phụ nên ăn thêm nhiều dinh dưỡng, chất lượng tốt, vẫn lấy nguyên tắc mỗi lần ăn không cần ăn nhiều, nhưng ăn thành nhiều bữa. Mỗi ngày 5 bữa trở lên. Nên chọn loại thức ăn có khối lượng nhỏ mà chất dinh dưỡng lại cao như các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, giảm thiểu các loại thức ăn có khối lượng lớn, nhưng dinh dưỡng lại thấp như đậu nành…


- Lòng trắng trứng: Trong suốt quá trình mang thai đều cần tăng cường chất lòng trắng trứng, một số chất này chủ yếu từ chế phẩm đậu, từ sữa, trứng và thịt.


- Không ăn nhiều muối: Cuối giai đoạn mang thai dễ phát sinh các chứng bệnh cao huyết áp, do đó nên hạn chế ăn muối. Phụ nữ mang thai nên chú ý ăn chất có sắt, lượng máu đủ để sinh con và để tích chữ lượng sắt cho thai nhi.


- Vitamin: Các vitamin chủ yếu từ ăn các loại rau tươi xanh và hoa quả. Vitamin A có thể tăng sức đề kháng bị nhiễm bệnh của người mẹ mang thai. Vitamin D có thể giúp cho quá trình hấp thụ canxi được dễ dàng hơn.


- Chú ý ăn nhiều các thức ăn thanh đạm: Dùng dầu thực vật để chế biến thức ăn, ăn ít các món ăn chính, ăn nhiều các món ăn phụ như rau, hoa quả, các chế phẩm sữa. Ăn uống thanh đạm là tiêu chuẩn cho người mẹ mang thai ở thời điểm cuối này.


- Phụ nữ mang thai giai đoạn cuối này nên ăn nhiều, nhưng mỗi lần ăn không nên no quá và ăn các thức ăn có hàm lượng mỡ chua và chất kẽm như: hạt hồ đào, hướng dương, vừng đen, lạc; hàm lượng thức ăn có chất sắt, vitamin B2 như: các loại gan, lòng đỏ trứng, mộc nhĩ đen, cải tía, rong biển, chế phẩm từ đậu, cải xanh. Hàm lượng thức ăn có canxi cùng vitamin D như: sữa bột, gan, tôm, canh cá, canh đầu cá, các chế phẩm đậu phụ. Ăn nhiều sữa bột và hoa quả sẽ tốt cho da của cả người mẹ và trẻ nhỏ.


 


Trong thời kỳ phụ nữ có những dấu hiệu mang thai , việc ốm nghén khiến mẹ thấy khó chịu . Quan tâm đến sức khỏe của bà bầu vô cùng quan trọng, đơn giản vì nó không còn là sức khỏe của riêng bản thân mình nữa mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của em bé trong bụng , chính vì thế việc chăm sóc sức khỏe của bà bầu là vô cùng quan trọng , điều đó nằm trong tầm tay bạn.



Dưới đây là những điều bà bầu nên biết để có sức khỏe tốt cho mẹ và bé:


1. Tránh tắm hơi ,tắm nước nóng


Theo nhiều nghiên cứu cho thấy , phụ nữ mang thai nếu tắm hơi hoặc thường xuyên tắm nước nóng sẽ làm cho thai nhi bị di tật thần kinh bởi vì nhiệt đó quá nóng vào cơ thể như tắm hơi , tắm nước nóng sẽ làm thay đổi nội tiết và nhiệt độ cơ thể , làm ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi.


2. Tránh xa rượu


Khi đã có một vài dấu hiện nhận biết có thai thì mọi đồ uống có cồn (bia, rượu vang, rượu mạnh) bị cấm tuyệt đối trong thời gian mang thai. Có thể là nguyên nhân gây tổn thương cho trẻ, trong đó có chậm phát triển trí tuệ và những rối loạn phát triển.


Rượu thẩm thấu vào máu thai nhi và tồn tại trong cơ thể trẻ hai lần lâu hơn so với cơ thể người trưởng thành.


3. Tránh căng thẳng


Những dấu hiệu có thai trong đó có căng thẳng , dễ xúc động , việc người mẹ căng thẳng , lo âu trong quá trình mang thai sẽ gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng , người mẹ có thể sẽ bị táo bón , đau lưng, mất ngủ , đồng thời đứa bé sinh ra có thể sẽ bị sinh nón và nhẹ cân . Ví thế trong thời gian mang thai , thai phụ hãy giữ tinh thần thoải mái , có cuộc sống lành mạnh ,hãy thư giãn , đi đâu đó du lịch , tham gia các câu lạc bộ sinh hoạt cho người làm mẹ , nghe bài hát hoặc bộ phim ưa thích ….


4. Thịt sống


Trong khi mang thai 3 tháng đầu điều mẹ đặc biệt cần chú ý đó là không ăn thịt gia cầm, hải sản sống hoặc chưa được nấu chín khi mang thai. Các loại thịt chưa được nấu chín có thể chứa vi khuẩn salmonella, E.coli và vi khuẩn toxoplasmosis, chúng không chỉ gây ra ngộ độc thực phẩm mà còn khiến mẹ tăng nguy cơ sẩy thai và sinh non.


5. Tránh các loại dược phẩm OTC ,đặc biệt là đặc biệt Aspirin


OTC là viết tắc của Over the Counter loại thuốc mà người bệnh có thể tự mua uống mà không cần toa của bác sĩ . Bà bầu tuyết đối không được dùng những loại thức uống này khi không có sự chỉ dẫn của bác sĩ . Trong thời kì mang thai tất cả các loại thức uống mà bà bầu sử dụng đều sẽ qua nhau thai và ảnh hưởng trực tiếp của nhau thai.


6. “Chuyện ấy” được hoặc tránh?


Muốn chắc ăn, tốt nhất tham khảo ý kiến bác sĩ phụ khoa. Nhìn chung trừ ba tháng cuối, không phải kiêng hẳn – nếu không có cấm chỉ định. Tất nhiên sinh hoạt thầm kín trong thời gian này buộc phải thay đổi đôi chút, song không có nghĩa, là người trong cuộc không thể bày tỏ tình cảm và thụ hưởng niềm vui từ sự gần gũi.


Thai kỳ mỗi người một khác, vì thế không loại trừ tình huống: hai người không thể gần gũi trong thời gian 9 tháng. Trong trường hợp này đòi hỏi sự hiểu biết, cảm thông và hỗ trợ của đối tác. Người đẹp vẫn muốn cảm thấy bản thân quyến rũ, được yêu và hấp dẫn, cho dù không thể “chiều chồng” theo ý muốn.


“Chuyện ấy” bị cấm hẳn trong một số trường hợp. Nếu đối tượng trước đó đã bị sảy thai hoặc từng bị đẻ non – dứt khoát phải gác bỏ ý định “chiều chồng”.


Cũng phải kiêng – trường hợp người đẹp bị chảy máu hoặc vỡ bọng nước ối vì nguyên nhân mắc bệnh đường sinh sản, hoặc nhau thai nằm sai vị trí.


 

6 Điều phụ nữ mang thai cần tránh

Trong thời kỳ phụ nữ có những dấu hiệu mang thai , việc ốm nghén khiến mẹ thấy khó chịu . Quan tâm đến sức khỏe của bà bầu vô cùng quan trọng, đơn giản vì nó không còn là sức khỏe của riêng bản thân mình nữa mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của em bé trong bụng , chính vì thế việc chăm sóc sức khỏe của bà bầu là vô cùng quan trọng , điều đó nằm trong tầm tay bạn.



Dưới đây là những điều bà bầu nên biết để có sức khỏe tốt cho mẹ và bé:


1. Tránh tắm hơi ,tắm nước nóng


Theo nhiều nghiên cứu cho thấy , phụ nữ mang thai nếu tắm hơi hoặc thường xuyên tắm nước nóng sẽ làm cho thai nhi bị di tật thần kinh bởi vì nhiệt đó quá nóng vào cơ thể như tắm hơi , tắm nước nóng sẽ làm thay đổi nội tiết và nhiệt độ cơ thể , làm ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi.


2. Tránh xa rượu


Khi đã có một vài dấu hiện nhận biết có thai thì mọi đồ uống có cồn (bia, rượu vang, rượu mạnh) bị cấm tuyệt đối trong thời gian mang thai. Có thể là nguyên nhân gây tổn thương cho trẻ, trong đó có chậm phát triển trí tuệ và những rối loạn phát triển.


Rượu thẩm thấu vào máu thai nhi và tồn tại trong cơ thể trẻ hai lần lâu hơn so với cơ thể người trưởng thành.


3. Tránh căng thẳng


Những dấu hiệu có thai trong đó có căng thẳng , dễ xúc động , việc người mẹ căng thẳng , lo âu trong quá trình mang thai sẽ gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng , người mẹ có thể sẽ bị táo bón , đau lưng, mất ngủ , đồng thời đứa bé sinh ra có thể sẽ bị sinh nón và nhẹ cân . Ví thế trong thời gian mang thai , thai phụ hãy giữ tinh thần thoải mái , có cuộc sống lành mạnh ,hãy thư giãn , đi đâu đó du lịch , tham gia các câu lạc bộ sinh hoạt cho người làm mẹ , nghe bài hát hoặc bộ phim ưa thích ….


4. Thịt sống


Trong khi mang thai 3 tháng đầu điều mẹ đặc biệt cần chú ý đó là không ăn thịt gia cầm, hải sản sống hoặc chưa được nấu chín khi mang thai. Các loại thịt chưa được nấu chín có thể chứa vi khuẩn salmonella, E.coli và vi khuẩn toxoplasmosis, chúng không chỉ gây ra ngộ độc thực phẩm mà còn khiến mẹ tăng nguy cơ sẩy thai và sinh non.


5. Tránh các loại dược phẩm OTC ,đặc biệt là đặc biệt Aspirin


OTC là viết tắc của Over the Counter loại thuốc mà người bệnh có thể tự mua uống mà không cần toa của bác sĩ . Bà bầu tuyết đối không được dùng những loại thức uống này khi không có sự chỉ dẫn của bác sĩ . Trong thời kì mang thai tất cả các loại thức uống mà bà bầu sử dụng đều sẽ qua nhau thai và ảnh hưởng trực tiếp của nhau thai.


6. “Chuyện ấy” được hoặc tránh?


Muốn chắc ăn, tốt nhất tham khảo ý kiến bác sĩ phụ khoa. Nhìn chung trừ ba tháng cuối, không phải kiêng hẳn – nếu không có cấm chỉ định. Tất nhiên sinh hoạt thầm kín trong thời gian này buộc phải thay đổi đôi chút, song không có nghĩa, là người trong cuộc không thể bày tỏ tình cảm và thụ hưởng niềm vui từ sự gần gũi.


Thai kỳ mỗi người một khác, vì thế không loại trừ tình huống: hai người không thể gần gũi trong thời gian 9 tháng. Trong trường hợp này đòi hỏi sự hiểu biết, cảm thông và hỗ trợ của đối tác. Người đẹp vẫn muốn cảm thấy bản thân quyến rũ, được yêu và hấp dẫn, cho dù không thể “chiều chồng” theo ý muốn.


“Chuyện ấy” bị cấm hẳn trong một số trường hợp. Nếu đối tượng trước đó đã bị sảy thai hoặc từng bị đẻ non – dứt khoát phải gác bỏ ý định “chiều chồng”.


Cũng phải kiêng – trường hợp người đẹp bị chảy máu hoặc vỡ bọng nước ối vì nguyên nhân mắc bệnh đường sinh sản, hoặc nhau thai nằm sai vị trí.


 


Chế độ dinh dưỡng trong suốt thời gian mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Nhất là khi mang thai 3 tháng đầu, bạn không nhất thiết phải ăn nhiều hơn trước nhưng bạn cần phải biết bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể cả mẹ và con như: protein, sắt, kẽm…bằng những thực phẩm tươi cá chép , lươn hay những món bổ dưỡng như nấm đùi gà , cháo lươn , cháo cá chép ..



Để có một sức khỏe tốt cho bạn và cho thai nhi mẹ bầu và người thân nên có chế độ dinh dương chu đáo trong thời kỳ mang thai này .


Trứng ngỗng


Để trả lời cho câu hỏi ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu thì câu trả lời là trứng ngỗng , trứng ngỗng giàu chất bổ dưỡng và có tác dụng an thai, nếu bà mẹ ăn nhiều trứng ngỗng giúp con thông minh, lanh lợi. Một số người còn cho rằng ăn trứng ngỗng là để trừ tà ma nhập vào, để bé khỏe mạnh, xinh đẹp. Vì lẽ đó, trứng ngỗng không được thiếu trong dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.


Trên thực tế, chưa có công trình khoa học nào trên thế giới xác định trứng ngỗng giúp an thai hay giúp trẻ thông minh. Về dinh dưỡng, thì trứng gà mới là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt là vitamin A và sự phân bố tỷ lệ các chất dinh dưỡng  hợp lý. Do đó, các nhà khoa học nhận định, không nhất thiết phải ăn trứng ngỗng trong thai kỳ.


dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu trứng ngỗng


Thay vào đó, bạn hãy cân đối nhiều loại thực phẩm khác nhau, đa dạng nhóm và chủng loại từ rau củ quả đến cá thịt các loại để cung cấp đủ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu – giai đoạn rất quan trọng cho cả thai kỳ.


Cháo lươn


trong thành phần của lươn có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong 100r thịt lươn thì có 12.7g chất đạm, 25.6g chất béo và 285g calo, ngoài ra thịt lươn còn chứa nhiều vitamin cùng các khoáng chất quan trọng khác cho cơ thể như vitamin A, B1, B6, Fe, Na, K, Ca. Vì thế, có thể xem việc ba bau an chao luon tốt nhất trong thời kỳ mang thai.


Nếu so các loại như hến, tôm đồng, cua đồng thì thịt lươn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhất. Bởi vậy, thịt lươn luôn được lựa chọn là thức ăn bồi bổ cho người ốm, người già, trẻ nhỏ


Cá chép


Cá chép thịt dày béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon.


Trong Đông Y cá chép được xem là một vị thuốc bổ và có tác dụng trị bệnh. Cá chép chứa nhiều đạm nên dễ được cơ thể hấp thu. Cá chép tính bình có tác dụng lợi thủy, tiêu thủng, hạ khí thông sữa, khai kiện tì vị. Vì thế những người bị phù hay động thai hoặc sữa ít đều được khuyên ăn cá chép.


Còn trong kinh nghiệm dân gian truyền tai nhau, dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không thể thiếu món cháo cá chép. Bởi vì cháo cá chép  giúp an thai cho phụ nữ đang mang bầu. Khi có thai mà mẹ năng ăn cháo cá chép thì con sau này sẽ thông minh, da trắng và đặc biệt là môi bé sẽ rất đỏ. Ăn nhiều cá chép trước khi mang bầu sẽ có cơ hội sinh con gái.


Ngoài ra, đối với các phụ nữ mang thai khoảng 5 -6 tháng có chứng sưng mặt, phù thủng tay chân, dùng 1 con cá chép nặng khoảng 500g, nấu với 120g đậu đỏ, thê ít gừng, hành, nấu chín, ăn nhạt sẽ giúp tiêu trừ các chứng này.


Nếu hầm nhừ 250g cá chép với 1 chân giò lợn nhỏ, 3g thông thảo rồi ăn liên tục 1 – 2 ngày, sẽ giúp sản phụ có nhiều sữa và sữa rất mát mẻ, tốt cho con.


Và còn nhiều lợi ích khác, nên cá chép được các nhà khoa học công nhận là món ăn không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu và trong suốt thai kỳ.

Dinh dưỡng đầy đủ cho phụ nữ mang thai

Chế độ dinh dưỡng trong suốt thời gian mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Nhất là khi mang thai 3 tháng đầu, bạn không nhất thiết phải ăn nhiều hơn trước nhưng bạn cần phải biết bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể cả mẹ và con như: protein, sắt, kẽm…bằng những thực phẩm tươi cá chép , lươn hay những món bổ dưỡng như nấm đùi gà , cháo lươn , cháo cá chép ..



Để có một sức khỏe tốt cho bạn và cho thai nhi mẹ bầu và người thân nên có chế độ dinh dương chu đáo trong thời kỳ mang thai này .


Trứng ngỗng


Để trả lời cho câu hỏi ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu thì câu trả lời là trứng ngỗng , trứng ngỗng giàu chất bổ dưỡng và có tác dụng an thai, nếu bà mẹ ăn nhiều trứng ngỗng giúp con thông minh, lanh lợi. Một số người còn cho rằng ăn trứng ngỗng là để trừ tà ma nhập vào, để bé khỏe mạnh, xinh đẹp. Vì lẽ đó, trứng ngỗng không được thiếu trong dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.


Trên thực tế, chưa có công trình khoa học nào trên thế giới xác định trứng ngỗng giúp an thai hay giúp trẻ thông minh. Về dinh dưỡng, thì trứng gà mới là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt là vitamin A và sự phân bố tỷ lệ các chất dinh dưỡng  hợp lý. Do đó, các nhà khoa học nhận định, không nhất thiết phải ăn trứng ngỗng trong thai kỳ.


dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu trứng ngỗng


Thay vào đó, bạn hãy cân đối nhiều loại thực phẩm khác nhau, đa dạng nhóm và chủng loại từ rau củ quả đến cá thịt các loại để cung cấp đủ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu – giai đoạn rất quan trọng cho cả thai kỳ.


Cháo lươn


trong thành phần của lươn có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong 100r thịt lươn thì có 12.7g chất đạm, 25.6g chất béo và 285g calo, ngoài ra thịt lươn còn chứa nhiều vitamin cùng các khoáng chất quan trọng khác cho cơ thể như vitamin A, B1, B6, Fe, Na, K, Ca. Vì thế, có thể xem việc ba bau an chao luon tốt nhất trong thời kỳ mang thai.


Nếu so các loại như hến, tôm đồng, cua đồng thì thịt lươn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhất. Bởi vậy, thịt lươn luôn được lựa chọn là thức ăn bồi bổ cho người ốm, người già, trẻ nhỏ


Cá chép


Cá chép thịt dày béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon.


Trong Đông Y cá chép được xem là một vị thuốc bổ và có tác dụng trị bệnh. Cá chép chứa nhiều đạm nên dễ được cơ thể hấp thu. Cá chép tính bình có tác dụng lợi thủy, tiêu thủng, hạ khí thông sữa, khai kiện tì vị. Vì thế những người bị phù hay động thai hoặc sữa ít đều được khuyên ăn cá chép.


Còn trong kinh nghiệm dân gian truyền tai nhau, dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không thể thiếu món cháo cá chép. Bởi vì cháo cá chép  giúp an thai cho phụ nữ đang mang bầu. Khi có thai mà mẹ năng ăn cháo cá chép thì con sau này sẽ thông minh, da trắng và đặc biệt là môi bé sẽ rất đỏ. Ăn nhiều cá chép trước khi mang bầu sẽ có cơ hội sinh con gái.


Ngoài ra, đối với các phụ nữ mang thai khoảng 5 -6 tháng có chứng sưng mặt, phù thủng tay chân, dùng 1 con cá chép nặng khoảng 500g, nấu với 120g đậu đỏ, thê ít gừng, hành, nấu chín, ăn nhạt sẽ giúp tiêu trừ các chứng này.


Nếu hầm nhừ 250g cá chép với 1 chân giò lợn nhỏ, 3g thông thảo rồi ăn liên tục 1 – 2 ngày, sẽ giúp sản phụ có nhiều sữa và sữa rất mát mẻ, tốt cho con.


Và còn nhiều lợi ích khác, nên cá chép được các nhà khoa học công nhận là món ăn không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu và trong suốt thai kỳ.


Trong thời kỳ có những dấu hiệu mang thai , thì sức khỏe của bà bầu vô cùng quan trọng, đơn giản vì nó không còn là sức khỏe của riêng bản thân mình nữa mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của em bé trong bụng , chính vì thế việc chăm sóc sức khỏe của bà bầu là vô cùng quan trọng , điều đó nằm trong tầm tay bạn.



Để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm trong thời kỳ mang bầu này chúng tôi có 8 điều cần chia sẻ cho chị em phụ nữ mang thai nên biết


1.  Ăn uống thận trọng


Ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu là an toàn, có những sản phẩm phụ nữ mang thai tuyệt đối không được phép đụng đũa. Thịt, cá sống hoặc nấu chưa chín mang theo không ít vi khuẩn độc hại không chỉ đe dọa sự phát triển, mà cả sự sống của phôi thai. Thậm chí sữa uống trong thời gian này cũng bắt buộc phải nấu chín và đã tiệt trùng.


2. Sắt – Thực phẩm chức năng quan trọng


Khi mang thai 3 tháng đầu thì việc bổ sung sắt cho phụ nữ là việc làm cần thiết nhưng không nên lạm dụng thực phẩm chức năng. Không phải tất cả vitamin và thành phần vi khoáng đều tốt với tất cả phụ nữ mang thai. Sắt dành cho đối tượng bị bệnh thiếu máu. Không cần bổ sung một số thành phần – nếu kết quả tất cả xét nghiệm đều trong chuẩn mực.


Khi sử dụng một số loại thuốc cần nhớ, có thể gây hậu quả táo bón. Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ, để thay loại khác – trường hợp không may rơi vào tình huống như vậy.


3. Đi bộ


Đây là một hoạt động được đề nghị. Tất nhiên là nên đi bộ ngoài trời vùng thôn quê hay trong công viên thay vì trên đường phố đông người. Dù bạn không thể ra ngoài thành phố, cũng nên đi bộ mỗi ngày, môn thể dục này kích thích sự tuần hoàn, hô hấp, việc tiêu hoá ở ruột và làm mạnh các cơ bắp ở bụng và đùi.


4. Tránh xa rượu


Khi bạn đã có những triệu chứng có thai thì mọi đồ uống có cồn (bia, rượu vang, rượu mạnh) bị cấm tuyệt đối trong thời gian mang thai. Có thể là nguyên nhân gây tổn thương cho trẻ, trong đó có chậm phát triển trí tuệ và những rối loạn phát triển.


Rượu thẩm thấu vào máu thai nhi và tồn tại trong cơ thể trẻ hai lần lâu hơn so với cơ thể người trưởng thành.


5. “Chuyện ấy” được hoặc tránh?


Muốn chắc ăn, tốt nhất tham khảo ý kiến bác sĩ phụ khoa. Nhìn chung trừ ba tháng cuối, không phải kiêng hẳn – nếu không có cấm chỉ định. Tất nhiên sinh hoạt thầm kín trong thời gian này buộc phải thay đổi đôi chút, song không có nghĩa, là người trong cuộc không thể bày tỏ tình cảm và thụ hưởng niềm vui từ sự gần gũi.


Thai kỳ mỗi người một khác, vì thế không loại trừ tình huống: hai người không thể gần gũi trong thời gian 9 tháng. Trong trường hợp này đòi hỏi sự hiểu biết, cảm thông và hỗ trợ của đối tác. Người đẹp vẫn muốn cảm thấy bản thân quyến rũ, được yêu và hấp dẫn, cho dù không thể “chiều chồng” theo ý muốn.


“Chuyện ấy” bị cấm hẳn trong một số trường hợp. Nếu đối tượng trước đó đã bị sảy thai hoặc từng bị đẻ non – dứt khoát phải gác bỏ ý định “chiều chồng”.


Cũng phải kiêng – trường hợp người đẹp bị chảy máu hoặc vỡ bọng nước ối vì nguyên nhân mắc bệnh đường sinh sản, hoặc nhau thai nằm sai vị trí.


6. Những chuyến đi xa


Có thể du lịch đến tuần cuối thai kỳ – nếu bác sĩ không cấm chỉ định. Tất nhiên với điều kiện: đảm bảo yêu cầu thận trọng trong thời gian chuyến đi và nơi đến. Nếu đi lại bằng xe hơi hoặc máy bay- cần thư giãn, đi lại… cứ sau thời gian hai giờ.


Thông thường bác sĩ chấp nhận, để đối tượng tham gia du lịch đến tuần thứ 35 của thai kỳ.


7. Vận động bổ sung oxy


Nếu không có cấm chỉ định của bác sĩ, hàng ngày có thể yên tâm dạo bộ. Nỗ lực thể chất vừa phải của mẹ tương lai chắc chắn không làm tổn hại đứa con.


Tuy nhiên không phải tất cả bà mẹ đều có thể. Nhất thiết phải tham khảo ý kiến bác sĩ, thậm chí với dự định dạo bộ ngắn – trong giai đoạn, khi đối tượng bị đe dọa sảy thai hoặc đẻ non.


Dư luận phổ biến về sự bổ sung ôxy cả cho bản thân, cũng như đứa trẻ không phải lúc nào cũng đồng thuận với ý kiến của chuyên gia. Theo lịch trình cụ thể, bác sĩ và người mẹ tương lai cần kiểm tra trạng thái thai nhi, siêu âm là phương pháp an toàn và phổ cập nhất. Siêu âm là xét nghiệm đơn giản và không đau cần thực hiện tối thiểu 3 lần trong thời gian mang thai.


8. Axit folic (vitamin B9) – Bổ sung suốt thai kì


Các nghiên cứu khoa học chứng minh, việc thường xuyên sử dụng axit folic trước và trong thời gian mang thai giảm thiểu trên 70% nguy cơ xuất hiện khuyết tật thần kinh ở trẻ, song bằng cách này chỉ phát huy tác dụng đến tuần thứ 6 thai kỳ và vì thế đặc biệt cần uống vào thời gian trước khi có thai.


Nguồn axit folic tốt và tự nhiên không chỉ có các loại rau có lá như spinac, súp lơ, bắp cải… mà cả thực vật có nốt sần, hoa quả, mạch nha, lòng đỏ trứng gà, gan động vật, cật lợn…

8 Điều cần biết cho phụ nữ mang thai

Trong thời kỳ có những dấu hiệu mang thai , thì sức khỏe của bà bầu vô cùng quan trọng, đơn giản vì nó không còn là sức khỏe của riêng bản thân mình nữa mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của em bé trong bụng , chính vì thế việc chăm sóc sức khỏe của bà bầu là vô cùng quan trọng , điều đó nằm trong tầm tay bạn.



Để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm trong thời kỳ mang bầu này chúng tôi có 8 điều cần chia sẻ cho chị em phụ nữ mang thai nên biết


1.  Ăn uống thận trọng


Ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu là an toàn, có những sản phẩm phụ nữ mang thai tuyệt đối không được phép đụng đũa. Thịt, cá sống hoặc nấu chưa chín mang theo không ít vi khuẩn độc hại không chỉ đe dọa sự phát triển, mà cả sự sống của phôi thai. Thậm chí sữa uống trong thời gian này cũng bắt buộc phải nấu chín và đã tiệt trùng.


2. Sắt – Thực phẩm chức năng quan trọng


Khi mang thai 3 tháng đầu thì việc bổ sung sắt cho phụ nữ là việc làm cần thiết nhưng không nên lạm dụng thực phẩm chức năng. Không phải tất cả vitamin và thành phần vi khoáng đều tốt với tất cả phụ nữ mang thai. Sắt dành cho đối tượng bị bệnh thiếu máu. Không cần bổ sung một số thành phần – nếu kết quả tất cả xét nghiệm đều trong chuẩn mực.


Khi sử dụng một số loại thuốc cần nhớ, có thể gây hậu quả táo bón. Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ, để thay loại khác – trường hợp không may rơi vào tình huống như vậy.


3. Đi bộ


Đây là một hoạt động được đề nghị. Tất nhiên là nên đi bộ ngoài trời vùng thôn quê hay trong công viên thay vì trên đường phố đông người. Dù bạn không thể ra ngoài thành phố, cũng nên đi bộ mỗi ngày, môn thể dục này kích thích sự tuần hoàn, hô hấp, việc tiêu hoá ở ruột và làm mạnh các cơ bắp ở bụng và đùi.


4. Tránh xa rượu


Khi bạn đã có những triệu chứng có thai thì mọi đồ uống có cồn (bia, rượu vang, rượu mạnh) bị cấm tuyệt đối trong thời gian mang thai. Có thể là nguyên nhân gây tổn thương cho trẻ, trong đó có chậm phát triển trí tuệ và những rối loạn phát triển.


Rượu thẩm thấu vào máu thai nhi và tồn tại trong cơ thể trẻ hai lần lâu hơn so với cơ thể người trưởng thành.


5. “Chuyện ấy” được hoặc tránh?


Muốn chắc ăn, tốt nhất tham khảo ý kiến bác sĩ phụ khoa. Nhìn chung trừ ba tháng cuối, không phải kiêng hẳn – nếu không có cấm chỉ định. Tất nhiên sinh hoạt thầm kín trong thời gian này buộc phải thay đổi đôi chút, song không có nghĩa, là người trong cuộc không thể bày tỏ tình cảm và thụ hưởng niềm vui từ sự gần gũi.


Thai kỳ mỗi người một khác, vì thế không loại trừ tình huống: hai người không thể gần gũi trong thời gian 9 tháng. Trong trường hợp này đòi hỏi sự hiểu biết, cảm thông và hỗ trợ của đối tác. Người đẹp vẫn muốn cảm thấy bản thân quyến rũ, được yêu và hấp dẫn, cho dù không thể “chiều chồng” theo ý muốn.


“Chuyện ấy” bị cấm hẳn trong một số trường hợp. Nếu đối tượng trước đó đã bị sảy thai hoặc từng bị đẻ non – dứt khoát phải gác bỏ ý định “chiều chồng”.


Cũng phải kiêng – trường hợp người đẹp bị chảy máu hoặc vỡ bọng nước ối vì nguyên nhân mắc bệnh đường sinh sản, hoặc nhau thai nằm sai vị trí.


6. Những chuyến đi xa


Có thể du lịch đến tuần cuối thai kỳ – nếu bác sĩ không cấm chỉ định. Tất nhiên với điều kiện: đảm bảo yêu cầu thận trọng trong thời gian chuyến đi và nơi đến. Nếu đi lại bằng xe hơi hoặc máy bay- cần thư giãn, đi lại… cứ sau thời gian hai giờ.


Thông thường bác sĩ chấp nhận, để đối tượng tham gia du lịch đến tuần thứ 35 của thai kỳ.


7. Vận động bổ sung oxy


Nếu không có cấm chỉ định của bác sĩ, hàng ngày có thể yên tâm dạo bộ. Nỗ lực thể chất vừa phải của mẹ tương lai chắc chắn không làm tổn hại đứa con.


Tuy nhiên không phải tất cả bà mẹ đều có thể. Nhất thiết phải tham khảo ý kiến bác sĩ, thậm chí với dự định dạo bộ ngắn – trong giai đoạn, khi đối tượng bị đe dọa sảy thai hoặc đẻ non.


Dư luận phổ biến về sự bổ sung ôxy cả cho bản thân, cũng như đứa trẻ không phải lúc nào cũng đồng thuận với ý kiến của chuyên gia. Theo lịch trình cụ thể, bác sĩ và người mẹ tương lai cần kiểm tra trạng thái thai nhi, siêu âm là phương pháp an toàn và phổ cập nhất. Siêu âm là xét nghiệm đơn giản và không đau cần thực hiện tối thiểu 3 lần trong thời gian mang thai.


8. Axit folic (vitamin B9) – Bổ sung suốt thai kì


Các nghiên cứu khoa học chứng minh, việc thường xuyên sử dụng axit folic trước và trong thời gian mang thai giảm thiểu trên 70% nguy cơ xuất hiện khuyết tật thần kinh ở trẻ, song bằng cách này chỉ phát huy tác dụng đến tuần thứ 6 thai kỳ và vì thế đặc biệt cần uống vào thời gian trước khi có thai.


Nguồn axit folic tốt và tự nhiên không chỉ có các loại rau có lá như spinac, súp lơ, bắp cải… mà cả thực vật có nốt sần, hoa quả, mạch nha, lòng đỏ trứng gà, gan động vật, cật lợn…


Nhằm làm phong phú thêm những món ăn được chế biến từ nấm, dưới đây hướng dẫn các bạn cách làm nấm đùi gà chiên xù thơm ngon tại nhà mà vô cùng đơn giản nhé.



Nguyên liệu làm nấm đùi gà chiên xù


Nấm đùi gà: 250g;


Bột mì: 50g;


Bột chiên xù màu cam: 50g;


Trứng gà: 2 quả;


Rau mùi: 30g;


Gia vị: hạt nêm, muối, tiêu, dầu ăn, sốt mayonnaise, tương ớt.


Sơ chế nguyên liệu


Nấm đùi gà: Làm sạch, thái hình con chì sao cho khi chiên trông giống cái đùi gà để món ăn thêm phần bắt mắt, rửa sạch, ướp với ½ thìa muối, ¼ thìa tiêu trong 15 phút.


Trứng gà: Tách lấy lòng đỏ, đánh tan.


Rau mùi: Nhặt sạch, thái mịn, chia làm 2 phần.


Bột mì: Hòa tan với nửa bát nước để có được một hỗn hợp sền sệt, cho trứng gà, một nửa rau mùi vào, nêm thêm ½ thìa hạt nêm, ½ thìa tiêu rồi khuấy tan đều hỗn hợp.


Bột chiên xù: Đổ ra đĩa trộn với phần rau mùi còn lại.


Thực hiện làm món nấm đùi gà chiên xù


Cho nấm vào bát đựng hỗn hợp bột mỳ, trứng gà, trộn đều để lớp bột mỳ bao phủ hết bề mặt nấm;


Gắp từng thanh nấm lăn đều qua bột chiên xù nhiều lần để cho lớp bột áo bám bên ngoài càng dày thì món ăn càng ngon.


 


Dùng chảo chống dính loại nhỏ, cho dầu ăn vào ngập mặt chảo, khi dầu sôi nóng già bạn cho nấm vào chiên vàng đều các mặt .


Vớt nấm ra, cho nấm vào đĩa có giấy thấm dầu là bạn đã hoàn thành món ăn rồi đấy.


Yêu cầu món nấm đùi gà chiên xù.


Món nấm chiên xù được chiên vàng đều trông giống cái đùi gà nhìn rất hấp dẫn và bắt mắt. Lớp vỏ ngoài giòn tan, béo thơm.


Nấm chiên xù có vị vừa ăn, bạn nên dùng kèm với hỗn hợp tương ớt và sốt mayonnaise sẽ rất thơm ngon.


Với món ăn này sẽ ngon hơn khi dùng nóng bạn nhé, chính vì thế bạn cũng có thể làm sẵn nấm lăn qua các lớp bột rồi để trong tủ lạnh, khi ăn thì lấy ra chiên ngay cũng rất tiện lợi.


Trên đây là cách làm nấm đùi gà chiên xù thơm ngon tại nhà rất đơn giản và tiện lợi mà bạn có thể chế biến để cả gia đình cùng thưởng thức trong bữa cơm hàng ngày hay trong những bữa ăn chay của ngày rằm hàng tháng, chắc chắn mọi người sẽ rất yêu thích món ăn này đặc biệt là các bé yêu nhà bạn đấy nhé. Đồng thời nó cũng có thể được sử dụng làm món khai vị trong các bữa tiệc nhỏ của gia đình hay các bữa tiệc đãi khách cũng rất phù hợp. Chúc bạn chế biến món ăn thành công và luôn là người nội trợ đảm đang của gia đình nhé.


Tham khảo cách làm món nui xào bò bổ dưỡng , thơm ngon cho thực đơn gia đình nhé .

Món ngon cho gia đình : Nấm đùi gà

Nhằm làm phong phú thêm những món ăn được chế biến từ nấm, dưới đây hướng dẫn các bạn cách làm nấm đùi gà chiên xù thơm ngon tại nhà mà vô cùng đơn giản nhé.



Nguyên liệu làm nấm đùi gà chiên xù


Nấm đùi gà: 250g;


Bột mì: 50g;


Bột chiên xù màu cam: 50g;


Trứng gà: 2 quả;


Rau mùi: 30g;


Gia vị: hạt nêm, muối, tiêu, dầu ăn, sốt mayonnaise, tương ớt.


Sơ chế nguyên liệu


Nấm đùi gà: Làm sạch, thái hình con chì sao cho khi chiên trông giống cái đùi gà để món ăn thêm phần bắt mắt, rửa sạch, ướp với ½ thìa muối, ¼ thìa tiêu trong 15 phút.


Trứng gà: Tách lấy lòng đỏ, đánh tan.


Rau mùi: Nhặt sạch, thái mịn, chia làm 2 phần.


Bột mì: Hòa tan với nửa bát nước để có được một hỗn hợp sền sệt, cho trứng gà, một nửa rau mùi vào, nêm thêm ½ thìa hạt nêm, ½ thìa tiêu rồi khuấy tan đều hỗn hợp.


Bột chiên xù: Đổ ra đĩa trộn với phần rau mùi còn lại.


Thực hiện làm món nấm đùi gà chiên xù


Cho nấm vào bát đựng hỗn hợp bột mỳ, trứng gà, trộn đều để lớp bột mỳ bao phủ hết bề mặt nấm;


Gắp từng thanh nấm lăn đều qua bột chiên xù nhiều lần để cho lớp bột áo bám bên ngoài càng dày thì món ăn càng ngon.


 


Dùng chảo chống dính loại nhỏ, cho dầu ăn vào ngập mặt chảo, khi dầu sôi nóng già bạn cho nấm vào chiên vàng đều các mặt .


Vớt nấm ra, cho nấm vào đĩa có giấy thấm dầu là bạn đã hoàn thành món ăn rồi đấy.


Yêu cầu món nấm đùi gà chiên xù.


Món nấm chiên xù được chiên vàng đều trông giống cái đùi gà nhìn rất hấp dẫn và bắt mắt. Lớp vỏ ngoài giòn tan, béo thơm.


Nấm chiên xù có vị vừa ăn, bạn nên dùng kèm với hỗn hợp tương ớt và sốt mayonnaise sẽ rất thơm ngon.


Với món ăn này sẽ ngon hơn khi dùng nóng bạn nhé, chính vì thế bạn cũng có thể làm sẵn nấm lăn qua các lớp bột rồi để trong tủ lạnh, khi ăn thì lấy ra chiên ngay cũng rất tiện lợi.


Trên đây là cách làm nấm đùi gà chiên xù thơm ngon tại nhà rất đơn giản và tiện lợi mà bạn có thể chế biến để cả gia đình cùng thưởng thức trong bữa cơm hàng ngày hay trong những bữa ăn chay của ngày rằm hàng tháng, chắc chắn mọi người sẽ rất yêu thích món ăn này đặc biệt là các bé yêu nhà bạn đấy nhé. Đồng thời nó cũng có thể được sử dụng làm món khai vị trong các bữa tiệc nhỏ của gia đình hay các bữa tiệc đãi khách cũng rất phù hợp. Chúc bạn chế biến món ăn thành công và luôn là người nội trợ đảm đang của gia đình nhé.


Tham khảo cách làm món nui xào bò bổ dưỡng , thơm ngon cho thực đơn gia đình nhé .


Mang thai tháng thứ 6, bạn đã trải qua được 2/3 thời gian để tiến đến khoảnh khắc tuyệt vời nhất là làm mẹ. Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải lưu tâm những khuyến cáo của chuyên gia sau đây.



Thai đổi sinh lý của thai phụ


Khi được 6 tháng, tử cung to ra thấy rõ, chiều cao của đáy tử cung khoảng 18 – 20cm so với khớp mu. Dây chằng giữ tử cung bị kéo giãn, nên thỉnh thoảng thai phụ sẽ cảm thấy đau. Do tử cung đè ép nên thai phụ có các hiện tượng như khó thở, tiêu hoá không tốt…


Do tử cung đè ép lên tĩnh mạch ở khoang dưới làm cho máu ứ lại ở khoang chậu và mạch máu của chi dưới. Máu không lưu thông, áp lực tăng cao, lại thêm sự thay đổi của hóc môn nên thai phụ sẽ bị phù chân, cũng có thể gây ra hiện tượng giãn tĩnh mạch.


Hiện trạng của bạn


 


- Đáy tử cung đã lên cao khỏi rốn.


- Bạn có thể nhận biết được chân hay tay của bé khi bé chòi đạp.


- Bộ ngực rất đau do sự thay đổi nội tiết tố để chuẩn bị cho con bú.


- Nước bị giữ lại trong cơ thể, cặp đùi và phần trên to ra.


- Bạn thường xuyên thấy nóng trong người.


Cách xử trí


- Nhiễm khuẩn đường tiểu: Triệu chứng mang thai thường mắc loại bệnh nhiễm khuẩn này. Để phòng bệnh, bạn hãy uống nhiều nước mỗi ngày, tối thiểu 8 – 10 ly. Nước sẽ làm loãng nước tiểu, xúc rửa đường tiểu nên bệnh ít xảy ra.


- Khó tiêu: Progesterone làm hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả: thức ăn tồn đọng trong dạ dày lâu hơn nên làm bạn khó chịu. Tránh ăn quá no một lần, hãy chia thành nhiều bữa nhỏ và ăn thường xuyên.


- Khô mắt: Triệu chứng khô mắt bắt đầu xuất hiện thường xuyên từ giữa thai kỳ. Bạn sẽ cảm thấy mắt bị khô và khó chịu trước ánh sáng, nhất là khi bạn dùng kính áp tròng. Bạn chỉ nên dùng loại thuốc nhỏ mắt có tác dụng giữ ẩm dành cho thai phụ.


Giảm những đau đớn không thích hợp


Nếu xương mu bị đau, có thể lấy đai buộc lấy bộ phận xương hông, cùng với giảm thiểu đi lại, đi bộ mà nằm nghỉ ngơi để giảm đau. Nếu sau lưng bị đau, dùng đai đeo buộc ngang bụng dưới để giảm khả năng lưng eo không nghiêng. Đi giày mềm thích hợp, tránh đứng lâu và đi lại nhiều, nhưng cũng nên xoa bóp các khu vực sau lưng để cho các cơ da được thoải mái, giảm được đau đớn.


Khắc phục sự nóng lòng sốt ruột


Nguyên nhân sinh ra hiện tượng hay nóng lòng suốt ruột ở thai phụ thường là: lo lắng không biết đứa trẻ được mạnh khoẻ hay không; không biết trẻ là nam hay mà nữ… Hơn nữa, khi mang thai, phần bụng dưới, eo hông lưng và chân không thoải mái, mệt mỏi thậm chí đau… dẫn đến việc thai phụ sợ rằng mình sinh con sẽ rất khổ, khó sinh, thậm chí lo lắng sẽ nuôi dạy đứa trẻ như thế nào trong tương lai …


Để giảm bớt những lo lắng này ở thai phụ cần lưu ý:


– Người chồng nên quan tâm, chăm sóc và chú ý đến mặt tinh thần của vợ nhiều hơn. Theo nghiên cứu, cặp vợ chồng nào yêu thương nhau, trong hoàn cảnh gia đình êm ấm, chan hoà sẽ không chỉ làm giảm những căng thẳng của người vợ khi mang thai mà còn sinh ra đứa con khoẻ mạnh, thông minh.


– Tình cảm của người mẹ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai nhi trong tử cung có phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài. Vì thế, phụ nữ mang thai nên cố gắng giữ cho tinh thần mình thoải mái là tốt nhất.


Chú ý dinh dưỡng trong khẩu phần ăn


Giữa giai đoạn mang thai, tức là trong khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, thai nhi tăng trưởng rất nhanh. Mỗi ngày bình quân tăng trưởng khoảng 10g. Thai phụ cùng với việc nâng cao số lượng ăn uống còn cần đề cao chất lượng và ăn nhiều đồ ăn có dinh dưỡng phong phú, đặc biệt là có nhiều hàm lượng lòng trắng trứng, nhiều canxi, phốt pho, i-ốt, kẽm cùng các thức ăn có vitamin.


Người chồng cần biết


Bắt đầu từ tháng này, có thêm hai hạng mục bắt đầu trong mỗi lần khám thai là đo chiều cao của tử cung và vòng bụng để biết được tình hình của thai nhi. Thời gian đo thường cùng với thời gian đi khám thai. Nhưng người chồng cũng có thể học phương pháp dưới đây để tiến hành đo vào giữa hai lần khám thai, nhằm hiểu rõ hơn tình hình mang thai và kịp thời phát hiện vấn đề.


Phương pháp đo chiều cao của tử cung: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.


Phương pháp đo vòng bụng: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.


Cấm kỵ trong tháng này


Bắt đầu từ mang thai thang thu 6 này , thai phụ phải đặc biệt chú ý đến cử động của mình, tránh những động tác gây chèn ép bụng, tránh cơ thể bị chấn động. Cố gắng tránh không nên cầm vật nặng. Nếu muốn nhặt vật ở dưới đất thì phải quỳ gối xuống, giữ cho thân trên luôn thẳng, để tránh gây áp lực lên bụng. Ngoài ra, không nên rướn người, vươn tay lấy vật ở trên cao để bụng không bị kéo giãn quá mức.


Tránh đi du lịch xa, vì ngồi trên xe bị lắc lư trong thời gian dài hoặc bị chấn động sẽ gây đau bụng, và dễ dẫn đến sinh non.


Tránh để cho cơ thể bị lạnh. Nếu bị lạnh sẽ gây co thắt tử cung, có thể dẫn đến sinh non. Trong giai đoạn này phải chú ý giữ ấm.

Cách mẹ chăm sóc thai nhi 6 tháng tuổi

Mang thai tháng thứ 6, bạn đã trải qua được 2/3 thời gian để tiến đến khoảnh khắc tuyệt vời nhất là làm mẹ. Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải lưu tâm những khuyến cáo của chuyên gia sau đây.



Thai đổi sinh lý của thai phụ


Khi được 6 tháng, tử cung to ra thấy rõ, chiều cao của đáy tử cung khoảng 18 – 20cm so với khớp mu. Dây chằng giữ tử cung bị kéo giãn, nên thỉnh thoảng thai phụ sẽ cảm thấy đau. Do tử cung đè ép nên thai phụ có các hiện tượng như khó thở, tiêu hoá không tốt…


Do tử cung đè ép lên tĩnh mạch ở khoang dưới làm cho máu ứ lại ở khoang chậu và mạch máu của chi dưới. Máu không lưu thông, áp lực tăng cao, lại thêm sự thay đổi của hóc môn nên thai phụ sẽ bị phù chân, cũng có thể gây ra hiện tượng giãn tĩnh mạch.


Hiện trạng của bạn


 


- Đáy tử cung đã lên cao khỏi rốn.


- Bạn có thể nhận biết được chân hay tay của bé khi bé chòi đạp.


- Bộ ngực rất đau do sự thay đổi nội tiết tố để chuẩn bị cho con bú.


- Nước bị giữ lại trong cơ thể, cặp đùi và phần trên to ra.


- Bạn thường xuyên thấy nóng trong người.


Cách xử trí


- Nhiễm khuẩn đường tiểu: Triệu chứng mang thai thường mắc loại bệnh nhiễm khuẩn này. Để phòng bệnh, bạn hãy uống nhiều nước mỗi ngày, tối thiểu 8 – 10 ly. Nước sẽ làm loãng nước tiểu, xúc rửa đường tiểu nên bệnh ít xảy ra.


- Khó tiêu: Progesterone làm hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả: thức ăn tồn đọng trong dạ dày lâu hơn nên làm bạn khó chịu. Tránh ăn quá no một lần, hãy chia thành nhiều bữa nhỏ và ăn thường xuyên.


- Khô mắt: Triệu chứng khô mắt bắt đầu xuất hiện thường xuyên từ giữa thai kỳ. Bạn sẽ cảm thấy mắt bị khô và khó chịu trước ánh sáng, nhất là khi bạn dùng kính áp tròng. Bạn chỉ nên dùng loại thuốc nhỏ mắt có tác dụng giữ ẩm dành cho thai phụ.


Giảm những đau đớn không thích hợp


Nếu xương mu bị đau, có thể lấy đai buộc lấy bộ phận xương hông, cùng với giảm thiểu đi lại, đi bộ mà nằm nghỉ ngơi để giảm đau. Nếu sau lưng bị đau, dùng đai đeo buộc ngang bụng dưới để giảm khả năng lưng eo không nghiêng. Đi giày mềm thích hợp, tránh đứng lâu và đi lại nhiều, nhưng cũng nên xoa bóp các khu vực sau lưng để cho các cơ da được thoải mái, giảm được đau đớn.


Khắc phục sự nóng lòng sốt ruột


Nguyên nhân sinh ra hiện tượng hay nóng lòng suốt ruột ở thai phụ thường là: lo lắng không biết đứa trẻ được mạnh khoẻ hay không; không biết trẻ là nam hay mà nữ… Hơn nữa, khi mang thai, phần bụng dưới, eo hông lưng và chân không thoải mái, mệt mỏi thậm chí đau… dẫn đến việc thai phụ sợ rằng mình sinh con sẽ rất khổ, khó sinh, thậm chí lo lắng sẽ nuôi dạy đứa trẻ như thế nào trong tương lai …


Để giảm bớt những lo lắng này ở thai phụ cần lưu ý:


– Người chồng nên quan tâm, chăm sóc và chú ý đến mặt tinh thần của vợ nhiều hơn. Theo nghiên cứu, cặp vợ chồng nào yêu thương nhau, trong hoàn cảnh gia đình êm ấm, chan hoà sẽ không chỉ làm giảm những căng thẳng của người vợ khi mang thai mà còn sinh ra đứa con khoẻ mạnh, thông minh.


– Tình cảm của người mẹ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai nhi trong tử cung có phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài. Vì thế, phụ nữ mang thai nên cố gắng giữ cho tinh thần mình thoải mái là tốt nhất.


Chú ý dinh dưỡng trong khẩu phần ăn


Giữa giai đoạn mang thai, tức là trong khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, thai nhi tăng trưởng rất nhanh. Mỗi ngày bình quân tăng trưởng khoảng 10g. Thai phụ cùng với việc nâng cao số lượng ăn uống còn cần đề cao chất lượng và ăn nhiều đồ ăn có dinh dưỡng phong phú, đặc biệt là có nhiều hàm lượng lòng trắng trứng, nhiều canxi, phốt pho, i-ốt, kẽm cùng các thức ăn có vitamin.


Người chồng cần biết


Bắt đầu từ tháng này, có thêm hai hạng mục bắt đầu trong mỗi lần khám thai là đo chiều cao của tử cung và vòng bụng để biết được tình hình của thai nhi. Thời gian đo thường cùng với thời gian đi khám thai. Nhưng người chồng cũng có thể học phương pháp dưới đây để tiến hành đo vào giữa hai lần khám thai, nhằm hiểu rõ hơn tình hình mang thai và kịp thời phát hiện vấn đề.


Phương pháp đo chiều cao của tử cung: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.


Phương pháp đo vòng bụng: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.


Cấm kỵ trong tháng này


Bắt đầu từ mang thai thang thu 6 này , thai phụ phải đặc biệt chú ý đến cử động của mình, tránh những động tác gây chèn ép bụng, tránh cơ thể bị chấn động. Cố gắng tránh không nên cầm vật nặng. Nếu muốn nhặt vật ở dưới đất thì phải quỳ gối xuống, giữ cho thân trên luôn thẳng, để tránh gây áp lực lên bụng. Ngoài ra, không nên rướn người, vươn tay lấy vật ở trên cao để bụng không bị kéo giãn quá mức.


Tránh đi du lịch xa, vì ngồi trên xe bị lắc lư trong thời gian dài hoặc bị chấn động sẽ gây đau bụng, và dễ dẫn đến sinh non.


Tránh để cho cơ thể bị lạnh. Nếu bị lạnh sẽ gây co thắt tử cung, có thể dẫn đến sinh non. Trong giai đoạn này phải chú ý giữ ấm.


I. Nấm đùi gà xào hạt điều


Như các bạn đã biết, Nấm đùi gà vốn đã ngọt, xào chung với hạt điều càng tạo hương vị đậm đà cho món ăn đơn giản này. Cùng vào bếp và trổ tài làm món ăn đơn giản này nhé.


Nguyên liệu làm nấm đùi gà xào hạt điều:


- 200g nấm đùi gà


- 1 củ cà rốt nhỏ


- 50g hạt điều


- 1 chén nhỏ nước dùng


- 1 thìa cà phê tỏi băm


- 1 thìa cà phê hạt nêm


- 1/3 thìa cà phê tiêu


- 1 thìa súp dầu ăn



Thực hiện nấm đùi gà xào hạt điều:


- Nấm đùi gà ngâm nước muối, rửa sạch, xắt dọc dày 3 ly.


- Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa, xắt dày 3 ly .


- Phi thơm tỏi với dầu ăn, cho cà rốt, nấm vào xào khoảng 1 phút.


- Cho nước dùng vào để sôi lại, nêm hạt nêm và tiêu. Cho hạt điều vào, tắt bếp.


II. Salad nấm kim châm


Mùa hè nên tăng cường ăn các loại rau củ quả và các món chế biến ít dầu mỡ để giảm năng lượng sinh ra, cơ thể bớt nóng. Và vì thế salad là lựa chọn rất tốt, mát lành, lại vẫn đảm bảo dinh dưỡng!


Nguyên liệu


150 gram nấm kim châm


100 gram cà chua


1 cái mộc nhĩ to


Các bước thực hiện


- Nấm cắt gốc, rửa sạch. Mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch, thái thành sợi nhỏ dài. Cà chua rửa sạch, bổ đôi bỏ hạt rồi thái miếng cau dài.


- Đun sôi 1 chút xíu nước rồi cho nấm vào đun trong 2 phút, vớt ra để ráo. Cho tiếp mộc nhĩ vào đun sôi 2 phút rồi vớt ra bỏ vào nước lạnh để mộc nhĩ được giòn.


- Cho nấm, mộc nhĩ, cà chua vào 1 cái bát to, nêm 1 thìa gia vị, 1 thià dấm, 1 thìa đường, trộn đều rồi bày ra đĩa và thưởng thức.


III. Tàu hũ ky cuộn sắc màu


Nguyên liệu


- Tàu hũ ky (váng đậu khô) 2 lá


- Cải thìa: 500g


- Nấm kim châm 200g


- Cà rốt 1 củ


- Muối tiêu 1/2thìa cà phê


- Bột năng 1 thìa cà phê


- Vì dầu (nước tương) 1 thìa canh


- Vài nhánh lá hẹ hoặc hành lá, hạt tiêu xay


Các bước thực hiện


Tàu hũ ky ngâm nước cho mềm rồi để lên rổ cho ráo nước sau đó cắt miếng hình chữ nhật có kích thước khoảng 10 x 12 cm. Sau đó cắt vát một cạnh của hình chữ nhật để món cuộn trông được đẹp hơn. Với nguyên liệu trên mình sẽ cắt được 8 đến 10 miếng nhé. Cải thìa cắt lấy lá, rửa sạch, lau khô. Cà rốt thái chân hương chần qua nước sôi có pha chút muối, vớt ra để ráo. Nấm kim châm cắt bỏ chân, tãi ra rồi ngâm vào nước lạnh có pha muối khoảng 5 phút rồi vớt ra, vẩy sạch nước.


Trải một miếng tàu hũ ky ra, xếp lên 2 lá rau cải (có thể cho thêm lá rau tùy thích) rồi rắc chút xíu muối tiêu lên rau. Tiếp tục xếp lên rau một ít nấm kim châm, một ít cà rốt và cuộn miếng tàu hũ ky lại. Photobucket Dùng lá hẹ buộc ngang cuốn cho chắc. Làm tuần tự cho hết nguyên liệu


Xếp cuốn vào đĩa sâu lòng cho vào xửng hấp cách thủy khoảng 5 đến 7 phút là cuốn chín.


Pha bột năng với chút nước lã rồi hòa với xì dầu, đun lửa nhỏ cho đến khi nước sốt sôi liu riu và sánh lại. Rắc chút hạt tiêu cho thơm.


Bày món ăn ra đĩa, rưới nước sốt lên trên và thưởng thức. Món cuốn của chúng mình trông thật bắt mắt với đầy đủ sắc màu của bốn mùa xuân, hạ, thu, đông: màu xanh của rau cải, màu đỏ cam của cà rốt, màu vàng của tàu hũ ky và màu trắng của nấm không những thế ăn lại thơm thơm, giòn giòn nữa chứ. Sao bạn không thử nhỉ?

Những món chay ngon ngất ngây

I. Nấm đùi gà xào hạt điều


Như các bạn đã biết, Nấm đùi gà vốn đã ngọt, xào chung với hạt điều càng tạo hương vị đậm đà cho món ăn đơn giản này. Cùng vào bếp và trổ tài làm món ăn đơn giản này nhé.


Nguyên liệu làm nấm đùi gà xào hạt điều:


- 200g nấm đùi gà


- 1 củ cà rốt nhỏ


- 50g hạt điều


- 1 chén nhỏ nước dùng


- 1 thìa cà phê tỏi băm


- 1 thìa cà phê hạt nêm


- 1/3 thìa cà phê tiêu


- 1 thìa súp dầu ăn



Thực hiện nấm đùi gà xào hạt điều:


- Nấm đùi gà ngâm nước muối, rửa sạch, xắt dọc dày 3 ly.


- Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa, xắt dày 3 ly .


- Phi thơm tỏi với dầu ăn, cho cà rốt, nấm vào xào khoảng 1 phút.


- Cho nước dùng vào để sôi lại, nêm hạt nêm và tiêu. Cho hạt điều vào, tắt bếp.


II. Salad nấm kim châm


Mùa hè nên tăng cường ăn các loại rau củ quả và các món chế biến ít dầu mỡ để giảm năng lượng sinh ra, cơ thể bớt nóng. Và vì thế salad là lựa chọn rất tốt, mát lành, lại vẫn đảm bảo dinh dưỡng!


Nguyên liệu


150 gram nấm kim châm


100 gram cà chua


1 cái mộc nhĩ to


Các bước thực hiện


- Nấm cắt gốc, rửa sạch. Mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch, thái thành sợi nhỏ dài. Cà chua rửa sạch, bổ đôi bỏ hạt rồi thái miếng cau dài.


- Đun sôi 1 chút xíu nước rồi cho nấm vào đun trong 2 phút, vớt ra để ráo. Cho tiếp mộc nhĩ vào đun sôi 2 phút rồi vớt ra bỏ vào nước lạnh để mộc nhĩ được giòn.


- Cho nấm, mộc nhĩ, cà chua vào 1 cái bát to, nêm 1 thìa gia vị, 1 thià dấm, 1 thìa đường, trộn đều rồi bày ra đĩa và thưởng thức.


III. Tàu hũ ky cuộn sắc màu


Nguyên liệu


- Tàu hũ ky (váng đậu khô) 2 lá


- Cải thìa: 500g


- Nấm kim châm 200g


- Cà rốt 1 củ


- Muối tiêu 1/2thìa cà phê


- Bột năng 1 thìa cà phê


- Vì dầu (nước tương) 1 thìa canh


- Vài nhánh lá hẹ hoặc hành lá, hạt tiêu xay


Các bước thực hiện


Tàu hũ ky ngâm nước cho mềm rồi để lên rổ cho ráo nước sau đó cắt miếng hình chữ nhật có kích thước khoảng 10 x 12 cm. Sau đó cắt vát một cạnh của hình chữ nhật để món cuộn trông được đẹp hơn. Với nguyên liệu trên mình sẽ cắt được 8 đến 10 miếng nhé. Cải thìa cắt lấy lá, rửa sạch, lau khô. Cà rốt thái chân hương chần qua nước sôi có pha chút muối, vớt ra để ráo. Nấm kim châm cắt bỏ chân, tãi ra rồi ngâm vào nước lạnh có pha muối khoảng 5 phút rồi vớt ra, vẩy sạch nước.


Trải một miếng tàu hũ ky ra, xếp lên 2 lá rau cải (có thể cho thêm lá rau tùy thích) rồi rắc chút xíu muối tiêu lên rau. Tiếp tục xếp lên rau một ít nấm kim châm, một ít cà rốt và cuộn miếng tàu hũ ky lại. Photobucket Dùng lá hẹ buộc ngang cuốn cho chắc. Làm tuần tự cho hết nguyên liệu


Xếp cuốn vào đĩa sâu lòng cho vào xửng hấp cách thủy khoảng 5 đến 7 phút là cuốn chín.


Pha bột năng với chút nước lã rồi hòa với xì dầu, đun lửa nhỏ cho đến khi nước sốt sôi liu riu và sánh lại. Rắc chút hạt tiêu cho thơm.


Bày món ăn ra đĩa, rưới nước sốt lên trên và thưởng thức. Món cuốn của chúng mình trông thật bắt mắt với đầy đủ sắc màu của bốn mùa xuân, hạ, thu, đông: màu xanh của rau cải, màu đỏ cam của cà rốt, màu vàng của tàu hũ ky và màu trắng của nấm không những thế ăn lại thơm thơm, giòn giòn nữa chứ. Sao bạn không thử nhỉ?


1. Da sậm màu



Khoảng 70% phụ nữ mang thai có dấu hiệu bị mụn trứng cá và da sậm màu. Các vùng da sậm màu thường xuất hiện rất “vô duyên” quanh môi trên, mũi, trán, cằm hoặc những vùng da khác trên cơ thể.


Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone khi có dấu hiệu mang thai, kích thích cơ thể sản xuất tạm thời melanin – chất có thể làm biến đổi màu sắc của da, tóc và mắt. Khoảng vài tháng sau sinh, các hắc tố này sẽ giảm thiểu, làn da sẽ trở lại thể trạng ban đầu. Tuy nhiên, với một số người, sự thay đổi này không tự nhiên biến mất, lúc đó, họ sẽ phải tiếp tục chung sống với những đám da sậm màu trên cơ thể.


2. Bỗng dưng bị rôm sảy như em bé


Người ta vẫn tin rằng hiện tượng rôm sảy chỉ xuất hiện ở các bé nhưng nhiều người lớn, kể cả phụ nữ mang thai cũng phải đối mặt với tình trạng này. Nguyên nhân là do sự tăng thân nhiệt khi có thai, làn da ẩm ướt do không thoát được mồ hôi, do sự ma sát giữa hai vùng da với nhau (ở vùng da gấp) hoặc do da với quần áo.


Rôm sảy có thể bắt nguồn từ sự kích ứng nhẹ với làn da, nhiều khi thai phụ cũng không để ý tới. Những vùng da bị nổi rôm phổ biến là: dưới ngực, bụng dưới, đùi trong, lưng…


3. Nhiều lông


Sự thay đổi về lông tơ trên cơ thể cũng là dấu hiệu có thai thường gặp. Những đám lông dày, sậm màu có thể xuất hiện ở vùng tiếp giáp giữa môi trên và mũi. Nguyên nhân là do tăng hàm lượng hormone adrogen khi mang bầu.


4. Són tiểu


Một số mẹ bầu có hiện tượng són tiểu khi hắt hơi hay cười lớn. Nguyên nhân là do áp lực của thai nhi đè lên bàng quang mẹ khiến bạn xuất hiện dấu hiệu són tiểu. Vì vậy lời khuyên cho các mẹ bầu là cần đi tiểu ngay khi có thể. Càng giữ nước tiểu trong người, bạn càng dễ bị són.


Bạn cũng có thể dùng miếng lót nhỏ, chất liệu thấm hút tốt đặt dưới đáy quần lót (không phải băng vệ sinh). Ngoài ra, bạn cần thử bài tập Kegel, giúp chắc khỏe cơ xương chậu, ngăn ngừa són tiểu.


5. Không kiểm soát được “xì hơi”


Thỉnh thoảng, bạn có cảm giác đầy và đau ở bụng bầu, kết quả là “xì hơi” khiến bạn xấu hổ. Nguyên nhân là do hoạt động đường ruột chậm đi khi mang bầu do ảnh hưởng của quá trình tuần hoàn progesterone trong cơ thể.


Để tránh hiện tượng này, mẹ bầu nên hạn chế ăn súp lơ xanh, cải bắp, hành tỏi, gia vị vì đây là một trong những thủ phạm khiến bạn dễ bị “xì hơi”. Nếu tình hình không được cải thiện, bạn cần đi khám.


6. Chảy dãi như trẻ con


Một số bà bầu tăng tiết nước bọt, có thể kèm theo chảy máu chân răng, nhất là sau khi đánh răng xong. Chính sự thay đổi hormone khi mang thai là nguyên nhân khiến lợi bị tổn thương; tuy nhiên, các chuyên gia chưa khẳng định, thay đổi hormone là yếu tố làm tăng tiết nước bọt.


Vì vậy mẹ bầu nên giữ vệ sinh răng miệng cẩn thận. Tăng tiết nước bọt là dấu hiệu không gây hại cho sức khỏe và nó sẽ biến mất sau sinh; vì thế, bạn cần hạn chế thức ăn giàu tinh bột; uống đủ nước lọc, đặc biệt là nước chanh.

Những thay đổi kỳ quoặc khi có thai

1. Da sậm màu



Khoảng 70% phụ nữ mang thai có dấu hiệu bị mụn trứng cá và da sậm màu. Các vùng da sậm màu thường xuất hiện rất “vô duyên” quanh môi trên, mũi, trán, cằm hoặc những vùng da khác trên cơ thể.


Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone khi có dấu hiệu mang thai, kích thích cơ thể sản xuất tạm thời melanin – chất có thể làm biến đổi màu sắc của da, tóc và mắt. Khoảng vài tháng sau sinh, các hắc tố này sẽ giảm thiểu, làn da sẽ trở lại thể trạng ban đầu. Tuy nhiên, với một số người, sự thay đổi này không tự nhiên biến mất, lúc đó, họ sẽ phải tiếp tục chung sống với những đám da sậm màu trên cơ thể.


2. Bỗng dưng bị rôm sảy như em bé


Người ta vẫn tin rằng hiện tượng rôm sảy chỉ xuất hiện ở các bé nhưng nhiều người lớn, kể cả phụ nữ mang thai cũng phải đối mặt với tình trạng này. Nguyên nhân là do sự tăng thân nhiệt khi có thai, làn da ẩm ướt do không thoát được mồ hôi, do sự ma sát giữa hai vùng da với nhau (ở vùng da gấp) hoặc do da với quần áo.


Rôm sảy có thể bắt nguồn từ sự kích ứng nhẹ với làn da, nhiều khi thai phụ cũng không để ý tới. Những vùng da bị nổi rôm phổ biến là: dưới ngực, bụng dưới, đùi trong, lưng…


3. Nhiều lông


Sự thay đổi về lông tơ trên cơ thể cũng là dấu hiệu có thai thường gặp. Những đám lông dày, sậm màu có thể xuất hiện ở vùng tiếp giáp giữa môi trên và mũi. Nguyên nhân là do tăng hàm lượng hormone adrogen khi mang bầu.


4. Són tiểu


Một số mẹ bầu có hiện tượng són tiểu khi hắt hơi hay cười lớn. Nguyên nhân là do áp lực của thai nhi đè lên bàng quang mẹ khiến bạn xuất hiện dấu hiệu són tiểu. Vì vậy lời khuyên cho các mẹ bầu là cần đi tiểu ngay khi có thể. Càng giữ nước tiểu trong người, bạn càng dễ bị són.


Bạn cũng có thể dùng miếng lót nhỏ, chất liệu thấm hút tốt đặt dưới đáy quần lót (không phải băng vệ sinh). Ngoài ra, bạn cần thử bài tập Kegel, giúp chắc khỏe cơ xương chậu, ngăn ngừa són tiểu.


5. Không kiểm soát được “xì hơi”


Thỉnh thoảng, bạn có cảm giác đầy và đau ở bụng bầu, kết quả là “xì hơi” khiến bạn xấu hổ. Nguyên nhân là do hoạt động đường ruột chậm đi khi mang bầu do ảnh hưởng của quá trình tuần hoàn progesterone trong cơ thể.


Để tránh hiện tượng này, mẹ bầu nên hạn chế ăn súp lơ xanh, cải bắp, hành tỏi, gia vị vì đây là một trong những thủ phạm khiến bạn dễ bị “xì hơi”. Nếu tình hình không được cải thiện, bạn cần đi khám.


6. Chảy dãi như trẻ con


Một số bà bầu tăng tiết nước bọt, có thể kèm theo chảy máu chân răng, nhất là sau khi đánh răng xong. Chính sự thay đổi hormone khi mang thai là nguyên nhân khiến lợi bị tổn thương; tuy nhiên, các chuyên gia chưa khẳng định, thay đổi hormone là yếu tố làm tăng tiết nước bọt.


Vì vậy mẹ bầu nên giữ vệ sinh răng miệng cẩn thận. Tăng tiết nước bọt là dấu hiệu không gây hại cho sức khỏe và nó sẽ biến mất sau sinh; vì thế, bạn cần hạn chế thức ăn giàu tinh bột; uống đủ nước lọc, đặc biệt là nước chanh.


9 tháng mang thai là thời điểm vô cùng quan trọng trong việc ăn uống đối với người phụ nữ. Giai đoạn này không chỉ quan trọng là bạn ăn những gì mà còn phải chú ý đến dưỡng chất mà bạn nạp được từ đồ ăn đó bởi mỗi loại thức ăn lại chứa những nguồn dinh dưỡng khác nhau. Trong thời gian bầu bí, những dưỡng chất quan trọng nhất mà mẹ cần phải bổ sung có thể kể đến là sắt, canxi, protein, vitamin A, B, C, kẽm…. Tuy nhiên, mỗi quý thai kỳ lại cần được chú trọng những nguồn dinh dưỡng khác nhau nên mẹ nên chú ý tới từng nhóm thực phẩm dưới đây:



Mang thai 3 tháng đầu


Chuối


Ăn chuối trong những tháng đầu thai lù có thể giúp mẹ ngăn ngừa được một số triệu chứng mang thai khó chụi như giảm buồn nôn, nôn ói do ốm nghén. Chuối cũng giúp cơ thể nạp những dưỡng chất thiết yếu như kali, đồng thời giúp cân bằng huyết áp, ổn định lượng đường, cholesterol trong cơ thể, giúp ngăn ngừa những nguy cơ xấu trong thai kỳ.


Rau bina


Những tháng đầu mang thai, mẹ bầu rất hay mệt mỏi, vì vậy chị em cần tăng cường năng lượng cho cơ thể. Những lá rau bina xanh thẫm rất giàu axit folic để ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi những tháng đầu sau khi thụ thai và mang lại cho mẹ sức khỏe tốt nhất.


Hạnh nhân


Hạnh nhân là thực phầm dồi dào axit folic, chất chống oxy hóa, không chỉ giúp thai nhi ngăn ngừa dị tật mà còn giúp cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho mẹ và thai nhi.


Mang thai 3 tháng giữa



Quả bơ rất giàu chất xơ, vitamin K, vitamin C, vitamin B6, khoáng chất, chất chống oxy hóa, axit folic, kali… và chất béo lành mạnh sẽ cung cấp nguồn năng lượng tuyệt vời cho mẹ và bé trong quý 2 thai kỳ nói riêng và cả 9 tháng mang thai.


Trứng


Ngoài 12 loại vitamin và khoáng chất, trứng còn giàu protein, canxi rất cần thiết trong quá trình mang thai. Trứng cũng rất giàu choline – đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển sức khỏe tổng thể và não thai nhi. Nếu mẹ vẫn chưa bị thuyết phục với công dụng của trứng thì cần biết thêm rằng đây là loại thực phẩm có giá thành rẻ, chế biến rất dễ dàng, nhanh chóng và đặc biệt còn có cả năm.


Mang thai tháng thứ 6 mẹ bầu có thể ăn 3-5 quả trứng một tuần.


Sữa chua


Sữa chua có lượng protein cao, đồng thời chứa nhiều vitamin, canxi mà phụ nữ mang thai tháng thứ 6 rất cần. Loại thực phẩm này cũng giúp cung cấp khoảng 200% nhu cầu vitamin A cơ thể cần mỗi ngày.


Sữa chua cũng rất dễ bảo quản trong nhà và cũng dễ dàng thưởng thức nên mẹ bầu đừng bỏ qua loại thực phẩm này.


Mang thai 3 tháng cuối


Đu đủ chín


Nhiều mẹ bầu thường thắc mắc ăn đu đủ có an toàn khi mang thai? Quan niệm xưa cho rằng đu đủ có chứa nhựa sẽ dễ gây các cơn co thắt và khiến mẹ bầu sảy thai. Tuy nhiên, khi ăn đu đủ chín, mẹ bầu hoàn toàn yêu tâm. Ngoài ra đu đủ chín còn rất giàu vitamin, dưỡng chất và giúp kiểm soát chứng táo bón, ợ nóng mà mẹ bầu rất dễ mắc phải trong thai kỳ.



Các loại cá rất giàu axit béo omega-3 giúp phát triển trí não và mắt thai nhi, đồng thời chúng cũng tốt cho tim mạch nữa. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần lưu ý không ăn những loại cá lớn có chứa lượng thủy ngân cao và chỉ nên ăn 300-400 gam/tuần.


Đậu đen


Đậu đen là nguồn thực phẩm giàu magie, phốt pho, mangan, sắt và thiamin. Mẹ có thể thêm đậu đen vào các món chè, súp mà mẹ yêu thích. Hãy nhớ rằng bất cứ thực phẩm nào bạn nạp vào cơ thể đều ảnh hưởng đến bé nên mẹ cần đặc biệt chú ý khi ăn uống.

Thực phẩm cần thiết trong thai kỳ

9 tháng mang thai là thời điểm vô cùng quan trọng trong việc ăn uống đối với người phụ nữ. Giai đoạn này không chỉ quan trọng là bạn ăn những gì mà còn phải chú ý đến dưỡng chất mà bạn nạp được từ đồ ăn đó bởi mỗi loại thức ăn lại chứa những nguồn dinh dưỡng khác nhau. Trong thời gian bầu bí, những dưỡng chất quan trọng nhất mà mẹ cần phải bổ sung có thể kể đến là sắt, canxi, protein, vitamin A, B, C, kẽm…. Tuy nhiên, mỗi quý thai kỳ lại cần được chú trọng những nguồn dinh dưỡng khác nhau nên mẹ nên chú ý tới từng nhóm thực phẩm dưới đây:



Mang thai 3 tháng đầu


Chuối


Ăn chuối trong những tháng đầu thai lù có thể giúp mẹ ngăn ngừa được một số triệu chứng mang thai khó chụi như giảm buồn nôn, nôn ói do ốm nghén. Chuối cũng giúp cơ thể nạp những dưỡng chất thiết yếu như kali, đồng thời giúp cân bằng huyết áp, ổn định lượng đường, cholesterol trong cơ thể, giúp ngăn ngừa những nguy cơ xấu trong thai kỳ.


Rau bina


Những tháng đầu mang thai, mẹ bầu rất hay mệt mỏi, vì vậy chị em cần tăng cường năng lượng cho cơ thể. Những lá rau bina xanh thẫm rất giàu axit folic để ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi những tháng đầu sau khi thụ thai và mang lại cho mẹ sức khỏe tốt nhất.


Hạnh nhân


Hạnh nhân là thực phầm dồi dào axit folic, chất chống oxy hóa, không chỉ giúp thai nhi ngăn ngừa dị tật mà còn giúp cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho mẹ và thai nhi.


Mang thai 3 tháng giữa



Quả bơ rất giàu chất xơ, vitamin K, vitamin C, vitamin B6, khoáng chất, chất chống oxy hóa, axit folic, kali… và chất béo lành mạnh sẽ cung cấp nguồn năng lượng tuyệt vời cho mẹ và bé trong quý 2 thai kỳ nói riêng và cả 9 tháng mang thai.


Trứng


Ngoài 12 loại vitamin và khoáng chất, trứng còn giàu protein, canxi rất cần thiết trong quá trình mang thai. Trứng cũng rất giàu choline – đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển sức khỏe tổng thể và não thai nhi. Nếu mẹ vẫn chưa bị thuyết phục với công dụng của trứng thì cần biết thêm rằng đây là loại thực phẩm có giá thành rẻ, chế biến rất dễ dàng, nhanh chóng và đặc biệt còn có cả năm.


Mang thai tháng thứ 6 mẹ bầu có thể ăn 3-5 quả trứng một tuần.


Sữa chua


Sữa chua có lượng protein cao, đồng thời chứa nhiều vitamin, canxi mà phụ nữ mang thai tháng thứ 6 rất cần. Loại thực phẩm này cũng giúp cung cấp khoảng 200% nhu cầu vitamin A cơ thể cần mỗi ngày.


Sữa chua cũng rất dễ bảo quản trong nhà và cũng dễ dàng thưởng thức nên mẹ bầu đừng bỏ qua loại thực phẩm này.


Mang thai 3 tháng cuối


Đu đủ chín


Nhiều mẹ bầu thường thắc mắc ăn đu đủ có an toàn khi mang thai? Quan niệm xưa cho rằng đu đủ có chứa nhựa sẽ dễ gây các cơn co thắt và khiến mẹ bầu sảy thai. Tuy nhiên, khi ăn đu đủ chín, mẹ bầu hoàn toàn yêu tâm. Ngoài ra đu đủ chín còn rất giàu vitamin, dưỡng chất và giúp kiểm soát chứng táo bón, ợ nóng mà mẹ bầu rất dễ mắc phải trong thai kỳ.



Các loại cá rất giàu axit béo omega-3 giúp phát triển trí não và mắt thai nhi, đồng thời chúng cũng tốt cho tim mạch nữa. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần lưu ý không ăn những loại cá lớn có chứa lượng thủy ngân cao và chỉ nên ăn 300-400 gam/tuần.


Đậu đen


Đậu đen là nguồn thực phẩm giàu magie, phốt pho, mangan, sắt và thiamin. Mẹ có thể thêm đậu đen vào các món chè, súp mà mẹ yêu thích. Hãy nhớ rằng bất cứ thực phẩm nào bạn nạp vào cơ thể đều ảnh hưởng đến bé nên mẹ cần đặc biệt chú ý khi ăn uống.